Page 13 - DacSan69
P. 13
Muõ Ñoû 13
Fulbright Hearings), không tiếc lời chỉ trích chính sách Hoa
Kỳ tại Việt Nam là nguyên nhân của “các tội ác chiến tranh”.
Kerry cho rằng chiến tranh Việt Nam chỉ đơn thuần là một cuộc nội chiến,
thay vì một phần của cuộc đấu tranh toàn cầu chống lại chủ nghĩa cộng
sản. Buổi thuyết trình này đã ảnh hưởng không ít đến việc quốc hội Hoa
Kỳ phủ quyết việc tiếp tục viện trợ vũ khí cho miền nam VN.
Là con của một viên chức ngoại giao, John Kerry mang tham vọng chính
trị từ khi còn là sinh viên. Đúng vào thời điểm dân chúng Mỹ bắt đầu cảm
thấy mệt mỏi vì chiến tranh VN kéo dài, với mức tổn phí về tài chánh và
nhân mạng mỗi ngày một leo thang, John Kerry đã tô bóng tên tuổi của
mình trong vai trò phản chiến. Những hoạt động chống chiến tranh của
John Kerry chẳng qua chỉ là phản ảnh tham vọng mà ông đã sớm vạch ra
cho sự nghiệp chính trị của mình. Nhờ tiếng tăm ấy con đường quan lộ của
ông cũng bắt đầu thăng tiến, ông trở thành phó Thống đốc Massachussetts
và bước vào Thượng Viện từ năm 1985. Với vai trò phản chiến ông đã
đóng góp không ít trong việc đưa đến sự thất bại của miền Nam VN trong
cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của CS Bắc Việt.
Tổng bí thư CSVN Đỗ Mười khi tiếp John Kerry tại Việt Nam vào năm
1993 đã tuyên bố: “... Đảng CSVN phải công nhận rằng những người phản
chiến Mỹ là một lực lượng tối ưu trong công cuộc phá hoại các nỗ lực của
nước Mỹ nhằm yểm trợ chiến tranh tại Việt Nam, và đó cũng là một chủ
lực đã đóng góp thực thụ cho thắng lợi cuối cùng vào năm 1975...”
Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 5, 2004 tại Washington, D.C, ông Robert
Elder thuộc Tổ chức Cựu Chiến Binh Giang Thuyền cho cuộc Họp Báo
Chí Trung Thực (Swift Boat Veterans for Truth Press Conference) cũng
phát biểu: “Có một sự kiện là trong toàn thể cuộc chiến, chúng ta không hề
thua một trận lớn nào. Chúng ta thua cuộc chiến tại Mỹ, và chính tại Mỹ
này, John Kerry là tư lệnh chiến trường.”
TT Obama có nhiều điểm tương đồng với ông Kerry. Cả hai đều chủ
trương tránh né một chính sách đối ngoại dễ gây căng thẳng có thể đưa
đến chiến tranh. Trong chương trình 60 Phút “John Kerry: From Vietnam
to Syria” của đài CBS hồi tháng 9, năm 2013, ông Henry Schuster, người
tổ chức cuộc phỏng vấn với ngoại trưởng Kerry đã kết luận: “Di sản từ
những hoạt động phản chiến vẫn mãi còn tiếp tục và có lẽ sẽ luôn luôn đeo
đuổi ngoại trưởng Kerry ... Đó là một phần của cuộc đời ông…”.
Có lẽ chính vì vậy, TNS John Kerry, người mang di sản phản chiến lớn
nhất trong chiến tranh VN, đã là chọn lựa thích hợp cho chính sách đối
ngoại của TT Obama trong nhiệm kỳ 2. Chính sách này phản ảnh bản chất
Xuân Giáp Ngọ 2014
Fulbright Hearings), không tiếc lời chỉ trích chính sách Hoa
Kỳ tại Việt Nam là nguyên nhân của “các tội ác chiến tranh”.
Kerry cho rằng chiến tranh Việt Nam chỉ đơn thuần là một cuộc nội chiến,
thay vì một phần của cuộc đấu tranh toàn cầu chống lại chủ nghĩa cộng
sản. Buổi thuyết trình này đã ảnh hưởng không ít đến việc quốc hội Hoa
Kỳ phủ quyết việc tiếp tục viện trợ vũ khí cho miền nam VN.
Là con của một viên chức ngoại giao, John Kerry mang tham vọng chính
trị từ khi còn là sinh viên. Đúng vào thời điểm dân chúng Mỹ bắt đầu cảm
thấy mệt mỏi vì chiến tranh VN kéo dài, với mức tổn phí về tài chánh và
nhân mạng mỗi ngày một leo thang, John Kerry đã tô bóng tên tuổi của
mình trong vai trò phản chiến. Những hoạt động chống chiến tranh của
John Kerry chẳng qua chỉ là phản ảnh tham vọng mà ông đã sớm vạch ra
cho sự nghiệp chính trị của mình. Nhờ tiếng tăm ấy con đường quan lộ của
ông cũng bắt đầu thăng tiến, ông trở thành phó Thống đốc Massachussetts
và bước vào Thượng Viện từ năm 1985. Với vai trò phản chiến ông đã
đóng góp không ít trong việc đưa đến sự thất bại của miền Nam VN trong
cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của CS Bắc Việt.
Tổng bí thư CSVN Đỗ Mười khi tiếp John Kerry tại Việt Nam vào năm
1993 đã tuyên bố: “... Đảng CSVN phải công nhận rằng những người phản
chiến Mỹ là một lực lượng tối ưu trong công cuộc phá hoại các nỗ lực của
nước Mỹ nhằm yểm trợ chiến tranh tại Việt Nam, và đó cũng là một chủ
lực đã đóng góp thực thụ cho thắng lợi cuối cùng vào năm 1975...”
Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 5, 2004 tại Washington, D.C, ông Robert
Elder thuộc Tổ chức Cựu Chiến Binh Giang Thuyền cho cuộc Họp Báo
Chí Trung Thực (Swift Boat Veterans for Truth Press Conference) cũng
phát biểu: “Có một sự kiện là trong toàn thể cuộc chiến, chúng ta không hề
thua một trận lớn nào. Chúng ta thua cuộc chiến tại Mỹ, và chính tại Mỹ
này, John Kerry là tư lệnh chiến trường.”
TT Obama có nhiều điểm tương đồng với ông Kerry. Cả hai đều chủ
trương tránh né một chính sách đối ngoại dễ gây căng thẳng có thể đưa
đến chiến tranh. Trong chương trình 60 Phút “John Kerry: From Vietnam
to Syria” của đài CBS hồi tháng 9, năm 2013, ông Henry Schuster, người
tổ chức cuộc phỏng vấn với ngoại trưởng Kerry đã kết luận: “Di sản từ
những hoạt động phản chiến vẫn mãi còn tiếp tục và có lẽ sẽ luôn luôn đeo
đuổi ngoại trưởng Kerry ... Đó là một phần của cuộc đời ông…”.
Có lẽ chính vì vậy, TNS John Kerry, người mang di sản phản chiến lớn
nhất trong chiến tranh VN, đã là chọn lựa thích hợp cho chính sách đối
ngoại của TT Obama trong nhiệm kỳ 2. Chính sách này phản ảnh bản chất
Xuân Giáp Ngọ 2014