Page 169 - MuDo65
P. 169
169
tiên của Mỹ Quốc sau khi độc lập được thành lập dưới “Điều Khoản của
Hiệp Hội” (Articles of Confederation), bởi mười ba tiểu bang tiên khởi
của nước Mỹ *. Tuy nhiên vì sự yếu ớt của chính phủ liên bang đầu tiên
này các đại biểu từ các tiểu bang đổ về họp tại Philadelphia ở Nghị Viện,
Constitutional Convention. Sau đó đã thành lập Hiến Pháp Mỹ Quốc,(
US Constitution). Nhiều nghị si, dân biểu cho rằng hiến pháp mới này
không quan tâm đến quyền độc lập của các tiểu bang, các tiểu bang nên



















được quyền phủ quyết những đạo luật đạc biệt liên quan đến quyền lợi của
tiểu bang. Sự kiện này dẫn đến quan niệm “Vô Hiệu Quả” (Nullifcation),
bênh vực quyền phủ quyết của chính phủ tiểu bang. Chính phủ liên bang
bác bỏ ý kiến này. Tuy nhiên John C. Calhoun ủng hộ quan niệm này một
cách mãnh liệt. Ơng John C. Calhoun là một chính trị gia của South Caro-
lina, là thượng nghị sĩ 1830 – 1840. Sau cùng dẫn đến việc ly khai của các
tiểu bang miền Nam, mà hầu hết là các tiểu bang muốn giử chế độ nơ lệ.


*Mười ba tiểu bang tiên khởi, thuở đó gọi là Thuộc Địa, đã đánh nhau
với Vương Quốc Anh để giành độc lập cho Mỹ Quốc theo thứ tự của ngày
thành lập là:
Delaware, Pennsylvania, New Jersey, Georgia, Connecticut, Massachu-
setts, Maryland, South Carolina, New Hampshire, Virginia, New York,
North Carolina và Rhode Island.
Sự tranh chấp giữa các tiểu bang ủng hộ và không ủng hộ chế độ nô lệ
Khi Mỹ Quốc mỡ rộng với đất đai mua được của tiểu bang Louisiana,
(Louisiana Purchase), và sau đó là sự chấm dứt chiến tranh với nước Mễ
Tây Cơ,( Mexican War), mà Mỹ Quốc có thêm lãnh thổ mới. Vấn đề là
các tiểu bang mới này sẽ theo phe ủng hộ hoặc chống chế độ nô lệ. Đạo
luật Thỏa Hiệp Missouri, năm 1820 cấm chế độ nô lệ tại các tiểu bang mua
được từ Louisiana. Thêm nửa đạo luật Wilmot Provison, 1846, đưa ra bởi
David Wilmot, một dân biểu thuộc tiểu bang Pennsylvania đề nghị cấm
   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174