Page 51 - MuDoso78
P. 51

Mũ Đỏ 78                       50



        Những từ ngữ này nói chung được định nghĩa là quan hệ, là hành vi tình
        dục  giữa  hai  người  không  phải  là  vợ  chồng.  Chúng  nằm  ngoài  những
        chuẩn mực, khuôn phép được nêu ra trong quan niệm đạo đức, và như vậy
        bị lên án theo quan điểm luân lý xã hội, văn hóa, tôn giáo hoặc tập tục.


        Khi bàn cãi về vấn đề đạo đức người ta thường đề cập đến phạm vi giá
        trị. Dù rằng, giá trị đạo đức hay đức hạnh, cũng như hầu hết mọi thứ trên
        cõi đời này, mỗi thời đều thay đổi và mỗi nơi đều mang một mầu sắc khác
        nhau.  Hãy bỏ qua những tranh cãi về xã hội, tập quán và giáo dục, nếu
        công minh mà nhận xét thì nam giới, hoặc phe mạnh - mạnh về tiền bạc,
        quyền lực hay địa vị - thường lợi dụng ưu thế của mình để làm nghiêng
        cán cân luật pháp khi đặt giá trị đạo đức trước sự phán đoán của công lý
        và xã hội.


        Về phương diện tình ái giữa hai phái nam và nữ, lịch sử cổ kim, đông tây
        đã kể ra đày rẫy những sự bất công mà phái yếu thường phải chịu thiệt
        thòi nhiều và bất công nhiều hơn so với các đấng mày râu.  Thời xưa nếu
        một phụ nữ bị kết tội thông dâm thì ở phương tây sẽ bị ném đá, và phương
        Đông, như ở Việt Nam chẳng hạn, thì bị gọt đầu bôi vôi, hoặc những hình

        phạt đau đớn sỉ nhục tương tự.

        Nếu so với những nước Hồi giáo hình phạt còn khắt khe và nặng nề hơn
        nữa. Ở Pakistan chẳng hạn, một người phụ nữ trong gia đình, dù đã có
        chồng hay còn độc thân, nếu lỡ dại ăn ngủ vụng trộm, hoặc kết hôn với
        một người đàn ông không được gia đình chấp thuận thì điều đó được coi là
        điếm nhục cho gia đình và dòng họ.  Người cha hoặc người anh cả
        Những từ ngữ này nói chung được định nghĩa là quan hệ, là hành vi tình
        dục  giữa  hai  người  không  phải  là  vợ  chồng.  Chúng  nằm  ngoài  những
        chuẩn mực, khuôn phép được nêu ra trong quan niệm đạo đức, và như vậy
        bị lên án theo quan điểm luân lý xã hội, văn hóa, tôn giáo hoặc tập tục.

        Khi bàn cãi về vấn đề đạo đức người ta thường đề cập đến phạm vi giá
        trị. Dù rằng, giá trị đạo đức hay đức hạnh, cũng như hầu hết mọi thứ trên
        cõi đời này, mỗi thời đều thay đổi và mỗi nơi đều mang một mầu sắc khác
        nhau.  Hãy bỏ qua những tranh cãi về xã hội, tập quán và giáo dục, nếu
        công minh mà nhận xét thì nam giới, hoặc phe mạnh - mạnh về tiền bạc,
        quyền lực hay địa vị - thường lợi dụng ưu thế của mình để làm nghiêng
        cán cân luật pháp khi đặt giá trị đạo đức trước sự phán đoán của công lý
        và xã hội.
                        Tháng sáu hai không một tám
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56