Page 21 - DacSanMuDo73
P. 21
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 19
chỉ là một chuyện vọng tưởng. Vennema là người chống đối chiến tranh và
đã tin tưởng cộng sản là đáp ứng được cuộc tranh đấu của Việt Nam.
“Cho đến năm 1967, sau 5 năm sống ở Nam Việt Nam, làm người tình
nguyện về y khoa và điều khiển một bịnh viện tỉnh, tôi trở nên chán ngấy
về cuộc chiến và việc người Hoa Kỳ dính dáng, đến độ tôi muốn cho cuộc
chiến chấm dứt thật nhanh. Điều ấy làm cho tôi có liên quan đến nhiều
cuộc bàn cãi. Ngay thời điểm đó, tôi nghĩ chỉ có Mặt Trận Giải Phóng Dân
Tộc là đưa ra được một giải pháp duy nhứt về sửa đổi và về cuộc chiến
không ngưng nghỉ.”
Tuy luôn có cảm tình với Việt Cộng, Vennema không thể quên đi được
những cảm nghĩ về việc gì đã xảy ra:
“Sau khi rời khỏi Việt Nam vào tháng 4 năm 1968, tôi bị dính với phong
trào phản chiến đang dâng cao, tôi đi diễn thuyết, nói chuyện với quần
chúng, và được hỏi về thành phố Huế, điều gì đã thật sự xảy ra. Khi the
New York Review of Books hỏi tôi viết một bài về thành phố Huế, phản
kháng lại những lời cáo buộc của chánh quyền miền Nam, rằng một sự
tàn sát có hiệu quả đã thật sự xảy ra, tôi bắt đầu hồi tưởng lại, rồi nhiều
và nhiều sự việc xảy ra và tên của những người bạn lại hiện ra trong đầu.
Tôi luôn bị ám ảnh về việc phải tìm ra việc gì đã thật sự xảy ra, và kết quả
là, tôi đã trở lại Huế rất nhiều lần, liên tục tìm kiếm, hỏi han những người
quen biết, đi thăm nhiều ngôi làng và gia đình của những người có thân
nhân bị thiệt mạng. Dần dần, tôi nhận thức được ảnh hưởng thật sự của tấn
thảm kịch đã xảy ra và cảm thấy sự thật về thành phố Huế cần phải được
đưa ra, phải được ghi vào sử sách cùng với những cái tên như Lidice, Putte
và Warsaw.”
Bài viết của Vennema không bao giờ được công bố. Rõ ràng là sự thật đã
không được the New York Review of Books thích thú. Vennema, để cho
câu chuyện của ông được biết đến, đã bị bắt buộc phải tự mình xuất bản.
Giờ thì, khó mà tìm cho ra quyển sách, hiện chỉ có trong một vài thư viện;
không còn có bản nào nơi công chúng, và không có nơi nào rao bán cả.
Giá trị quyển sách của Vennema không thể không được đánh giá. Ngay
trong phần giới thiệu sách, ông cho biết đây chắc chắn lại sự thú nhận chớ
không phải vì lợi ích cá nhân. Không có gì có giá trị hiển nhiên của một
sự kiện có thật. Vậy mà, trái ngược với Porter đã đưa ra, quyển sách của
Vennema đã xác minh, không những bài báo cáo của Pike [mà Porter kết
luận là “phải được coi không xứng đáng về những nghiên cứu đúng đắn”],
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
chỉ là một chuyện vọng tưởng. Vennema là người chống đối chiến tranh và
đã tin tưởng cộng sản là đáp ứng được cuộc tranh đấu của Việt Nam.
“Cho đến năm 1967, sau 5 năm sống ở Nam Việt Nam, làm người tình
nguyện về y khoa và điều khiển một bịnh viện tỉnh, tôi trở nên chán ngấy
về cuộc chiến và việc người Hoa Kỳ dính dáng, đến độ tôi muốn cho cuộc
chiến chấm dứt thật nhanh. Điều ấy làm cho tôi có liên quan đến nhiều
cuộc bàn cãi. Ngay thời điểm đó, tôi nghĩ chỉ có Mặt Trận Giải Phóng Dân
Tộc là đưa ra được một giải pháp duy nhứt về sửa đổi và về cuộc chiến
không ngưng nghỉ.”
Tuy luôn có cảm tình với Việt Cộng, Vennema không thể quên đi được
những cảm nghĩ về việc gì đã xảy ra:
“Sau khi rời khỏi Việt Nam vào tháng 4 năm 1968, tôi bị dính với phong
trào phản chiến đang dâng cao, tôi đi diễn thuyết, nói chuyện với quần
chúng, và được hỏi về thành phố Huế, điều gì đã thật sự xảy ra. Khi the
New York Review of Books hỏi tôi viết một bài về thành phố Huế, phản
kháng lại những lời cáo buộc của chánh quyền miền Nam, rằng một sự
tàn sát có hiệu quả đã thật sự xảy ra, tôi bắt đầu hồi tưởng lại, rồi nhiều
và nhiều sự việc xảy ra và tên của những người bạn lại hiện ra trong đầu.
Tôi luôn bị ám ảnh về việc phải tìm ra việc gì đã thật sự xảy ra, và kết quả
là, tôi đã trở lại Huế rất nhiều lần, liên tục tìm kiếm, hỏi han những người
quen biết, đi thăm nhiều ngôi làng và gia đình của những người có thân
nhân bị thiệt mạng. Dần dần, tôi nhận thức được ảnh hưởng thật sự của tấn
thảm kịch đã xảy ra và cảm thấy sự thật về thành phố Huế cần phải được
đưa ra, phải được ghi vào sử sách cùng với những cái tên như Lidice, Putte
và Warsaw.”
Bài viết của Vennema không bao giờ được công bố. Rõ ràng là sự thật đã
không được the New York Review of Books thích thú. Vennema, để cho
câu chuyện của ông được biết đến, đã bị bắt buộc phải tự mình xuất bản.
Giờ thì, khó mà tìm cho ra quyển sách, hiện chỉ có trong một vài thư viện;
không còn có bản nào nơi công chúng, và không có nơi nào rao bán cả.
Giá trị quyển sách của Vennema không thể không được đánh giá. Ngay
trong phần giới thiệu sách, ông cho biết đây chắc chắn lại sự thú nhận chớ
không phải vì lợi ích cá nhân. Không có gì có giá trị hiển nhiên của một
sự kiện có thật. Vậy mà, trái ngược với Porter đã đưa ra, quyển sách của
Vennema đã xác minh, không những bài báo cáo của Pike [mà Porter kết
luận là “phải được coi không xứng đáng về những nghiên cứu đúng đắn”],
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...