Page 13 - DacSanMuDo73
P. 13
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 11
can thiệp đến các mục tiêu ở xa, sau nữa là bảo vệ chính quyền Assad.
Hành động này như gửi đi một tín hiệu rõ rệt cho Hoa kỳ và Liên minh Âu
châu về chủ trương của Nga vàbuộc thế giới chấp nhận chính sách ngoại
giao của mình về trật tự toàn cầu.
Giữa hai chủ thuyết này sinh ra một trường phái nửa vời nhưng thực tiễn,
chủ trương đặt lợi ích quốc gia lên hàng ưu tiên và tùy theo hoàn cảnh và
tình hình thế giới mà áp dụng trường phái nào cho thích hợp. Cha đẻ ra
chủ thuyết này không ai ngoài Henry Kissinger và chính ông là người đã
đưa ra áp dụng vào cuộc chiến Việt Nam và hậu quả là đưa đến sự thất bại
thảm bại cho miền Nam.
Trước hiện tình chính trị, kinh tế xã hội của Hoa Kỳ và thế giới, qua 3
trường phái ngoại giao như vậy, câu hỏi được đặt ra trước mùa bầu cử tổng
thống vào cuối năm nay cho dân chúng Hoa Kỳ: Đâu sẽ là đường lối chính
trị ngoại giao của Hoa Kỳ vào thời hậu Obama.
Qua những biến cố gần đây, Liên Minh Xuyên Đại Tây Dương đã có
những dấu hiệu xuy yếu trầm trọng chưa từng thấy trong lịch sử gần 70
thập niên của tổ chức này. Chủ trương de dặt và biệt lập của chính phủ
Obama đã ảnh hưởng không ít vào sự rạn nứt này vì Hoa kỳ không còn
đóng vai trò quyết định trong việc giải quyết bất cứ ưu tiên hàng đầu nào
của châu Âu nữa mà hầu như để tự Âu Châu quyết định những vấn đề nan
giải của Âu Châu. Những vấn đề như tị nạn, khủng bố cùng với sự đóng
góp không công bằng của các nước hội viên. Thêm nữa, vai trò của Nga
ở đông Ukraine và sự can thiệp của Putin vào cuộc chiến Syria gần đây sẽ
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
can thiệp đến các mục tiêu ở xa, sau nữa là bảo vệ chính quyền Assad.
Hành động này như gửi đi một tín hiệu rõ rệt cho Hoa kỳ và Liên minh Âu
châu về chủ trương của Nga vàbuộc thế giới chấp nhận chính sách ngoại
giao của mình về trật tự toàn cầu.
Giữa hai chủ thuyết này sinh ra một trường phái nửa vời nhưng thực tiễn,
chủ trương đặt lợi ích quốc gia lên hàng ưu tiên và tùy theo hoàn cảnh và
tình hình thế giới mà áp dụng trường phái nào cho thích hợp. Cha đẻ ra
chủ thuyết này không ai ngoài Henry Kissinger và chính ông là người đã
đưa ra áp dụng vào cuộc chiến Việt Nam và hậu quả là đưa đến sự thất bại
thảm bại cho miền Nam.
Trước hiện tình chính trị, kinh tế xã hội của Hoa Kỳ và thế giới, qua 3
trường phái ngoại giao như vậy, câu hỏi được đặt ra trước mùa bầu cử tổng
thống vào cuối năm nay cho dân chúng Hoa Kỳ: Đâu sẽ là đường lối chính
trị ngoại giao của Hoa Kỳ vào thời hậu Obama.
Qua những biến cố gần đây, Liên Minh Xuyên Đại Tây Dương đã có
những dấu hiệu xuy yếu trầm trọng chưa từng thấy trong lịch sử gần 70
thập niên của tổ chức này. Chủ trương de dặt và biệt lập của chính phủ
Obama đã ảnh hưởng không ít vào sự rạn nứt này vì Hoa kỳ không còn
đóng vai trò quyết định trong việc giải quyết bất cứ ưu tiên hàng đầu nào
của châu Âu nữa mà hầu như để tự Âu Châu quyết định những vấn đề nan
giải của Âu Châu. Những vấn đề như tị nạn, khủng bố cùng với sự đóng
góp không công bằng của các nước hội viên. Thêm nữa, vai trò của Nga
ở đông Ukraine và sự can thiệp của Putin vào cuộc chiến Syria gần đây sẽ
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...