Page 11 - DacSanMuDo73
P. 11
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 9
Lịch sử bao năm qua cho thấy chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ có khuynh
hướng dao động giữa can thiệp và cô lập, tùy theo những biến chuyển về
tình hình thế giới vàphần lớn cũng còn tùy thuộc vào đảng cầm quyền.
Quả thật không khó khăn khi quan sát sự khác biệt về chính sách đối ngoại
giữa đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ. Điều này thể hiện rõ ràng khi nhìn
vào chính sách ngoại giao gần đây của Hoa Kỳ dưới thời TT Bush và TT
Obama.
Dưới thời ôngBush Hoa Kỳ theo đuổi chính sách can thiệp trực tiếp và
nhanh chóngvào những biến cố xẩy ra trên thế giới, nhất là khi quyền lợi
kinh tế hoặc an ninh của đất nước bị đe dọa.Chiến tranh Iraq được phát
động vào năm 2003 có thể nói bao gồm cả hai vấn đềan ninh và kinh tế.
Về an ninh Hoa kỳ kết án Saddam Husein đã tìm cách phát triển vũ khí
nguyên tử. Thực ra, đàng sau việc đưa quân vào Iraq còn là lý do kinh tế.
Với sự hậu thuẫn của Anh quốc, Hoa kỳ muốn dựng lên một chính phủ
thân thiện để chi phối và kiểm soát được thị trường dầu hỏa trên thế giới.
Thế nhưng cuộc chiến tốn kém lên tới 2 ngàn ty Mỹ Kim,vượt xa chi phí
686 ty chochiến tranh Việt Nam đã không đạt được mục tiêu. Không
những chỉ tốn kém về tài chánh và nhân mạng, Hoa Kỳ còn bị thiệt hại
nặng nề về uy tín vàhậu quả của cuộc chiến này đã gây căm phẫn trong
các quốc gia Hồi Giáo làm mồi cho nhóm bạo lực nổi lênlan tràn khắp
Âu châu.
Qua gần 2 nhiệm kỳ, nội các Obama theo đuổi chủ trương không trực tiếp
can thiệp vào những biến động trên thế giới, thận trọng vàtránh né những
đụng đầu quân sự. Chính sách đối ngoại theo phản ứng, de dặt đối phó với
cuộc khủng hoảng khi phát hiện, đôi khi không nhìn ra ngay mức độ ng-
hiêm trọng, hoặc có một hành động quyết định thích hợp để ngăn chặn,để
đến khi biến cố bùng nổ thì cục diện đã thay đổi sang một tình trạng phức
tạp và nghiêm trọng hơn. Chính quyền Obama luôn chủ trương cố gắng
hòa hoãn, tránh phải can thiệp vào những cuộc phiêu lưu quân sự mới và
để cho mọi quan hệ ngoại giao trên thế giới dù có căng thẳng đến đâu cũng
vẫn ở trong mức độ giải quyết được.
Nếu TT Bush đã quyết định một cách vội vã, thiếu chín chắn trong việc
đưa quân vào Iraq, châm ngòi cho cuộc chiến khủng bố lan tràn khắp
Trung đông,thì chánh sách chủ hòa, quyết định rút quân ra khỏi Iraq
vàAfghanistancủa nội các Obama đã để lại khoảng trống nguy hiểm cho
những nhóm khủng bố có dịp phát triển. Đây là nguyên nhân phát sinh ra
tổ chức nhà nước Hồi giáo (IS) khiến cho khủng hoảng ở Trung Đông có
cơ hội bùng phát, lan tràn trên thế giới kéo theo nhiều quốc gia Âu Châu
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Lịch sử bao năm qua cho thấy chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ có khuynh
hướng dao động giữa can thiệp và cô lập, tùy theo những biến chuyển về
tình hình thế giới vàphần lớn cũng còn tùy thuộc vào đảng cầm quyền.
Quả thật không khó khăn khi quan sát sự khác biệt về chính sách đối ngoại
giữa đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ. Điều này thể hiện rõ ràng khi nhìn
vào chính sách ngoại giao gần đây của Hoa Kỳ dưới thời TT Bush và TT
Obama.
Dưới thời ôngBush Hoa Kỳ theo đuổi chính sách can thiệp trực tiếp và
nhanh chóngvào những biến cố xẩy ra trên thế giới, nhất là khi quyền lợi
kinh tế hoặc an ninh của đất nước bị đe dọa.Chiến tranh Iraq được phát
động vào năm 2003 có thể nói bao gồm cả hai vấn đềan ninh và kinh tế.
Về an ninh Hoa kỳ kết án Saddam Husein đã tìm cách phát triển vũ khí
nguyên tử. Thực ra, đàng sau việc đưa quân vào Iraq còn là lý do kinh tế.
Với sự hậu thuẫn của Anh quốc, Hoa kỳ muốn dựng lên một chính phủ
thân thiện để chi phối và kiểm soát được thị trường dầu hỏa trên thế giới.
Thế nhưng cuộc chiến tốn kém lên tới 2 ngàn ty Mỹ Kim,vượt xa chi phí
686 ty chochiến tranh Việt Nam đã không đạt được mục tiêu. Không
những chỉ tốn kém về tài chánh và nhân mạng, Hoa Kỳ còn bị thiệt hại
nặng nề về uy tín vàhậu quả của cuộc chiến này đã gây căm phẫn trong
các quốc gia Hồi Giáo làm mồi cho nhóm bạo lực nổi lênlan tràn khắp
Âu châu.
Qua gần 2 nhiệm kỳ, nội các Obama theo đuổi chủ trương không trực tiếp
can thiệp vào những biến động trên thế giới, thận trọng vàtránh né những
đụng đầu quân sự. Chính sách đối ngoại theo phản ứng, de dặt đối phó với
cuộc khủng hoảng khi phát hiện, đôi khi không nhìn ra ngay mức độ ng-
hiêm trọng, hoặc có một hành động quyết định thích hợp để ngăn chặn,để
đến khi biến cố bùng nổ thì cục diện đã thay đổi sang một tình trạng phức
tạp và nghiêm trọng hơn. Chính quyền Obama luôn chủ trương cố gắng
hòa hoãn, tránh phải can thiệp vào những cuộc phiêu lưu quân sự mới và
để cho mọi quan hệ ngoại giao trên thế giới dù có căng thẳng đến đâu cũng
vẫn ở trong mức độ giải quyết được.
Nếu TT Bush đã quyết định một cách vội vã, thiếu chín chắn trong việc
đưa quân vào Iraq, châm ngòi cho cuộc chiến khủng bố lan tràn khắp
Trung đông,thì chánh sách chủ hòa, quyết định rút quân ra khỏi Iraq
vàAfghanistancủa nội các Obama đã để lại khoảng trống nguy hiểm cho
những nhóm khủng bố có dịp phát triển. Đây là nguyên nhân phát sinh ra
tổ chức nhà nước Hồi giáo (IS) khiến cho khủng hoảng ở Trung Đông có
cơ hội bùng phát, lan tràn trên thế giới kéo theo nhiều quốc gia Âu Châu
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...