Page 12 - DacSanMuDo73
P. 12
10 Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân
vào cuộc chiến khủng bố tàn bạo, dã man nhất trong lịch sử nhân loại.
Trường phái can thiệp mà hầu hết chính phủ thuộc đảng Cộng hòa theo
đuổi trực tiếp nhúng tay vào những cuộc khủng hoảng trên thế giới họ lập
luận rằng Hoa Kỳ không thể sống cô lập. Hơn thế nữa theo truyền thống
từ khi dành độc lập, Hoa kỳ đã có một mô hình tổ chức xã hội dân chủ, tốt
đẹp, vì vậy Hoa kỳ nên quảng bá mô hình này ra thế giới để mang lại dân
chủ, hòa bình và sự ổn định chung cho toàn cầu.
Trường phái biệt lập, được phát sinh từ vị tổng thống thứ 5 của Hoa Kỳ
ông James Monroe. Lý do đưa ra trường phái này là đểngăn ngừa sự can
thiệp của Âu châu vào nội tình nước Mỹ, chủ thuyết Monroe không chấp
nhận sự can thiệp của Âu châu và đồng thời chủ trương chính quyền Hoa
Kỳ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho vấn đề nội bộ của mình. Chính sách này
được quảng bá một cách rộng rãivà là nền tảng của chính sách đối ngoại
của Mỹ trong thế ky 19. Cho tới khi hai cuộc chiến tranh thế giới bùng
nô vào thế ky 20 lôikéo một nước Mỹ thụ động vào vai trò mới của mình
và trở nênmột quốc gia có sức mạnh và quyền lực đáng kiêng nể trên toàn
cầu. Với vai trò mới này Hoa kỳ đã quá tự tin vào sức mạnh và vấp phải
những sai lầm,lao vào những cuộc phiêu lưu quân sự mà không nghĩ tới
hậu quả.
Dư luận thế giới phê phán chính sách đối ngoại có tính cách biệt lập của
ông Obama với chủ trương de dặt, đã có những quyết định sai lầm trước
những hiện tình căng thẳng thế giới. Trong bối cảnh phản ứng của Hoa
Thịnh Đốn trước các sự kiện ở Trung Đông, Ukraine và Biển Đông ông
Obama bị chỉ trích là rụt re và thụ động. Chẳng hạn như việc rút quân
quá sớm ra khỏi Iraq, để xoay trục về A Châu vì lo ngại trước sự nổi lên
và bành trướng của Trung Cộng ở Thái Bình Dương,thái độ do dự trước
cuộc chiến ở Syria, không có quyết định dứt khoát và quá thận trọng trong
việc xử dụng quân sự. Ông Obama đãvạch ra làn ranh đỏ rằng nếu Syria
xử dụng vũ khí hoá học Hoa Kỳ sẽ dùng tới biện pháp quân sự, dội bom
tấn công Syria. Ông Obama đã không thực hiện lời hứacho hệ phái Sunni
và Shiites có thời gian nắm lấy cơ hội tranh nhau bành trướng lực lượng
khủng bố. Tình hình Trung đông môi ngày một trở nên nghiêm trọng do tổ
chức nhà nước Hồi giáo (IS) lan tràn tới độ khó có thể chận đứng như hiện
nay. Nước Nga sau khi bị Hoa kỳ và Liên minh Âu Châu trừng phạt kinh
tế vì xát nhập Crimea và vai trò ở tây Ukraine đang tìm cơ hội phô diễn sức
mạnh quân sự. Tại Syria, Nga đánh dấu sự có mặt trên chiến trường thế
giới và gửi đi một thông điệp mạnh mẽ cho Hoa Kỳ và các nước Âu Châu
về khả năng quân sự của mình.TT Putin đã cho quân nhảy vào vòng chiến
Syria, khai triển tòan bộ vũ khí mới của Nga,trước là chứng tỏ khả năng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
vào cuộc chiến khủng bố tàn bạo, dã man nhất trong lịch sử nhân loại.
Trường phái can thiệp mà hầu hết chính phủ thuộc đảng Cộng hòa theo
đuổi trực tiếp nhúng tay vào những cuộc khủng hoảng trên thế giới họ lập
luận rằng Hoa Kỳ không thể sống cô lập. Hơn thế nữa theo truyền thống
từ khi dành độc lập, Hoa kỳ đã có một mô hình tổ chức xã hội dân chủ, tốt
đẹp, vì vậy Hoa kỳ nên quảng bá mô hình này ra thế giới để mang lại dân
chủ, hòa bình và sự ổn định chung cho toàn cầu.
Trường phái biệt lập, được phát sinh từ vị tổng thống thứ 5 của Hoa Kỳ
ông James Monroe. Lý do đưa ra trường phái này là đểngăn ngừa sự can
thiệp của Âu châu vào nội tình nước Mỹ, chủ thuyết Monroe không chấp
nhận sự can thiệp của Âu châu và đồng thời chủ trương chính quyền Hoa
Kỳ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho vấn đề nội bộ của mình. Chính sách này
được quảng bá một cách rộng rãivà là nền tảng của chính sách đối ngoại
của Mỹ trong thế ky 19. Cho tới khi hai cuộc chiến tranh thế giới bùng
nô vào thế ky 20 lôikéo một nước Mỹ thụ động vào vai trò mới của mình
và trở nênmột quốc gia có sức mạnh và quyền lực đáng kiêng nể trên toàn
cầu. Với vai trò mới này Hoa kỳ đã quá tự tin vào sức mạnh và vấp phải
những sai lầm,lao vào những cuộc phiêu lưu quân sự mà không nghĩ tới
hậu quả.
Dư luận thế giới phê phán chính sách đối ngoại có tính cách biệt lập của
ông Obama với chủ trương de dặt, đã có những quyết định sai lầm trước
những hiện tình căng thẳng thế giới. Trong bối cảnh phản ứng của Hoa
Thịnh Đốn trước các sự kiện ở Trung Đông, Ukraine và Biển Đông ông
Obama bị chỉ trích là rụt re và thụ động. Chẳng hạn như việc rút quân
quá sớm ra khỏi Iraq, để xoay trục về A Châu vì lo ngại trước sự nổi lên
và bành trướng của Trung Cộng ở Thái Bình Dương,thái độ do dự trước
cuộc chiến ở Syria, không có quyết định dứt khoát và quá thận trọng trong
việc xử dụng quân sự. Ông Obama đãvạch ra làn ranh đỏ rằng nếu Syria
xử dụng vũ khí hoá học Hoa Kỳ sẽ dùng tới biện pháp quân sự, dội bom
tấn công Syria. Ông Obama đã không thực hiện lời hứacho hệ phái Sunni
và Shiites có thời gian nắm lấy cơ hội tranh nhau bành trướng lực lượng
khủng bố. Tình hình Trung đông môi ngày một trở nên nghiêm trọng do tổ
chức nhà nước Hồi giáo (IS) lan tràn tới độ khó có thể chận đứng như hiện
nay. Nước Nga sau khi bị Hoa kỳ và Liên minh Âu Châu trừng phạt kinh
tế vì xát nhập Crimea và vai trò ở tây Ukraine đang tìm cơ hội phô diễn sức
mạnh quân sự. Tại Syria, Nga đánh dấu sự có mặt trên chiến trường thế
giới và gửi đi một thông điệp mạnh mẽ cho Hoa Kỳ và các nước Âu Châu
về khả năng quân sự của mình.TT Putin đã cho quân nhảy vào vòng chiến
Syria, khai triển tòan bộ vũ khí mới của Nga,trước là chứng tỏ khả năng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...