Page 60 - mudoso72
P. 60
60 Muõ Ñoû 72
đau thắm thía, lâu dài hơn khi trận Hạ Lào bị cơ quan truyền thông ngoại
quốc che mờ bằng màn khói bại trận, lại được tô son chuốc lục bởi phóng
viên người Việt với màu tang trắng quê hương...”
Hậu Từ: Hôm nay bốn mươi-bốn năm qua (1971-2015) kể từ buổi binh
đao tàn khốc kia.. Thắng, bại; công, tội của những bên lâm chiến đã được
lịch sử chứng minh. Chỉ riêng Người Lính - Những Người Lính không trở
về. Những Người Lính sống sót cùng Nỗi Đau không hề chấm dứt với khổ
nạn Quê Hương. Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù Nguyễn
Văn Thọ là một trong những người lính phẫn hận kia. Sau lần sống sót
dưới cơn bão dữ đạn bom của cả hai phía, Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Trung
Tá Trần Văn Châu, Thiếu Tá Trần Văn Đức, các Đại Úy Lê Đình Châu,
Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Quốc Trụ.. thuộc bộ chỉ huy Lữ Đoàn 3,
Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh ND được lệnh di chuyển ra Bắc với chân trần, trên
thân người vết thương còn tươi máu.. Tại Hà Nội, họ được đưa ra trình
diện báo chí (của miền Bắc và khối cộng sản) để làm cớ chứng: Quân đội
Mỹ-Ngụy tấn công lãnh thổ của nước Lào (gọi là) trung lập. Đồng thời
viên cán bộ chính trị cao cấp điều hành buổi họp báo cũng lên tiếng: “Cực
lực bác bỏ lời tố cáo của báo chí miền Nam: “Cộng sản Bắc Việt xâm lăng
miền Nam qua ngã Lào (!!)”Đài phát thanh Hà Nội lớn tiếng rêu rao: “Trận
chiến Đường 9 Nam Lào là một đòn sấm sét của lực lượng nhân dân yêu
chuộng hòa bình của ba nước nước Đông Dương đã đoàn kết chiến đấu,
đập tan âm mưu của tập đoàn thực dân mới Mỹ nhằm mưu định chiếm
đóng Đông Dương mà ngụy quyền Sài Gòn là tay sai đắc lực nhất.” Lời
cáo buộc được cả thế giới “tin cậy” nên từ Hội Nghị Paris (1968-1973) trở
về Hà Nội, bí thư Xuân Thủy được Đức Giáo Hoàng Paul VI tiếp kiến do
những nổ lực gọi là “tái lập hòa bình ở VN” của y ta đại diện cho Hà Nội
tại bàn hội nghị. Chưa hết, thế giới lại “rất sáng suốt” trao giải Nobel (gọi
là) Hòa Bình cho Lê Đức Thọ. Đây cũng là viên bí thư chiến dịch Hồ Chí
Minh lần tiến chiếm Sàigòn (4/1975) với 16 sư đoàn bộ binh cộng sản Bắc
Việt như lời than vãn của Kissinger, kẻ đồng nhận giải Nobel Hòa Bình với
Thọ. Trong chiều hướng “tin cậy đối với cộng sản Bắc Việt”, Hiệp Định
Ba Lê ký kết ngày 27 Tháng 1, 1973 đã long trọng xác nhận “Hai bên miền
Nam Việt Nam trao trả cho nhau những nhân viên quân sự được bắt giữ... “
Với định nghĩa nầy, toàn bộ các sư đoàn bộ binh, khối lượng vũ khí khổng
lồ gồm xe chiến xa, đại pháo của cộng sản miền Bắc nơi mặt trận Hạ Lào
đồng được “hóa không” để trở thành “quân đội giải phóng Lào yêu nước”
hoặc của “lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam”! Và hệ quả tiếp theo
là: “Không có tù binh VNCH nào của mặt trận Đường 9 Nam Lào trong
danh sách trao trả theo Nghị Định Thư về Tù Binh của Hiệp Định Paris
1973. Văn bản được long trọng ký kết trước cộng đồng thế giới, được 13
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
đau thắm thía, lâu dài hơn khi trận Hạ Lào bị cơ quan truyền thông ngoại
quốc che mờ bằng màn khói bại trận, lại được tô son chuốc lục bởi phóng
viên người Việt với màu tang trắng quê hương...”
Hậu Từ: Hôm nay bốn mươi-bốn năm qua (1971-2015) kể từ buổi binh
đao tàn khốc kia.. Thắng, bại; công, tội của những bên lâm chiến đã được
lịch sử chứng minh. Chỉ riêng Người Lính - Những Người Lính không trở
về. Những Người Lính sống sót cùng Nỗi Đau không hề chấm dứt với khổ
nạn Quê Hương. Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù Nguyễn
Văn Thọ là một trong những người lính phẫn hận kia. Sau lần sống sót
dưới cơn bão dữ đạn bom của cả hai phía, Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Trung
Tá Trần Văn Châu, Thiếu Tá Trần Văn Đức, các Đại Úy Lê Đình Châu,
Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Quốc Trụ.. thuộc bộ chỉ huy Lữ Đoàn 3,
Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh ND được lệnh di chuyển ra Bắc với chân trần, trên
thân người vết thương còn tươi máu.. Tại Hà Nội, họ được đưa ra trình
diện báo chí (của miền Bắc và khối cộng sản) để làm cớ chứng: Quân đội
Mỹ-Ngụy tấn công lãnh thổ của nước Lào (gọi là) trung lập. Đồng thời
viên cán bộ chính trị cao cấp điều hành buổi họp báo cũng lên tiếng: “Cực
lực bác bỏ lời tố cáo của báo chí miền Nam: “Cộng sản Bắc Việt xâm lăng
miền Nam qua ngã Lào (!!)”Đài phát thanh Hà Nội lớn tiếng rêu rao: “Trận
chiến Đường 9 Nam Lào là một đòn sấm sét của lực lượng nhân dân yêu
chuộng hòa bình của ba nước nước Đông Dương đã đoàn kết chiến đấu,
đập tan âm mưu của tập đoàn thực dân mới Mỹ nhằm mưu định chiếm
đóng Đông Dương mà ngụy quyền Sài Gòn là tay sai đắc lực nhất.” Lời
cáo buộc được cả thế giới “tin cậy” nên từ Hội Nghị Paris (1968-1973) trở
về Hà Nội, bí thư Xuân Thủy được Đức Giáo Hoàng Paul VI tiếp kiến do
những nổ lực gọi là “tái lập hòa bình ở VN” của y ta đại diện cho Hà Nội
tại bàn hội nghị. Chưa hết, thế giới lại “rất sáng suốt” trao giải Nobel (gọi
là) Hòa Bình cho Lê Đức Thọ. Đây cũng là viên bí thư chiến dịch Hồ Chí
Minh lần tiến chiếm Sàigòn (4/1975) với 16 sư đoàn bộ binh cộng sản Bắc
Việt như lời than vãn của Kissinger, kẻ đồng nhận giải Nobel Hòa Bình với
Thọ. Trong chiều hướng “tin cậy đối với cộng sản Bắc Việt”, Hiệp Định
Ba Lê ký kết ngày 27 Tháng 1, 1973 đã long trọng xác nhận “Hai bên miền
Nam Việt Nam trao trả cho nhau những nhân viên quân sự được bắt giữ... “
Với định nghĩa nầy, toàn bộ các sư đoàn bộ binh, khối lượng vũ khí khổng
lồ gồm xe chiến xa, đại pháo của cộng sản miền Bắc nơi mặt trận Hạ Lào
đồng được “hóa không” để trở thành “quân đội giải phóng Lào yêu nước”
hoặc của “lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam”! Và hệ quả tiếp theo
là: “Không có tù binh VNCH nào của mặt trận Đường 9 Nam Lào trong
danh sách trao trả theo Nghị Định Thư về Tù Binh của Hiệp Định Paris
1973. Văn bản được long trọng ký kết trước cộng đồng thế giới, được 13
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi