Page 49 - mudoso72
P. 49
Muõ Ñoû 72 49
không loại bỏ nguồn tin bị thất thoát từ bộ Tổng Tham Mưu ở Sài Gòn, nơi
Phủ Tổng Thống đường Công Lý. Sau 30 Tháng Tư, 1975, những điều tồi
tệ tai họa nầy đã là sự kiện đương nhiên được xác định.
Cũng trong ý hướng bảo mật cuộc hành quân, Bộ Tư Lệnh Quân Đội Mỹ ở
VN- MACV ra lệnh “cấm phổ biến” đối với báo chí, phát ngôn viên quân
sự được lệnh không đề cập đến diễn tiến cuộc hành quân. Nhưng, tất cả đã
là một “lầm lẫn vụng về”, như Kissinger mô tả về việc “cấm vận tin tức”,
vì những nguồn tin đã lan tràn khắp nơi, bắt đầu từ nhiều nguồn mối. Và
khi báo lên khuôn ở Hoa Thịnh Đốn đã có đầy đủ tin tức, kể cả tin về vụ
việc “cấm vận”. Cuối cùng, Ngày 4 tháng Hai, lệnh cấm vô ích nầy được
chính thức bãi bỏ. Thật sự, từ Ngày 2, Tháng Hai, một tuần trước “Ngày
N-Ngày Khai Diễn” của chiến dịch, tin tức và lời tố cáo “hành vi xâm lăng
Lào” đã tràn đầy trên trang nhất của báo chí Mỹ cũng như toàn thế giới.
Dân biểu George Aiken, Tiểu Bang Vermont, dẫu từ dưới thời Johnson
vốn là người yểm trợ chính quyền đối với sách lược thực hiện ở Việt Nam,
nhưng đối với cuộc hành quân lại đặt nên vấn đề với quốc hộị.. “Dân Mỹ
có quyền “phải” được biết về tin tức mà cả thế giới đã biết theo như Tu
Chính An Thứ Nhất ấn định..” Ngày N-8 Tháng 2, 1972 Lệnh Hành Quân
Lam Sơn 719 đã là một “bạch văn” phỗ biến rộng rãi khắp thế giới, chỉ trừ
những người lính đổ bộ xuống bãi đáp đang bị pháo kích, trên Đường Số
9 dày dặt mìn chống chiến xa mà bộ đội cộng sản đã có một thời gian lâu
dài để chuẩn bị chôn dấu. Cuối cùng, tai họa đã thực sự xẩy ra khi chiếc
trực thăng chở phái đoàn báo chí ngoại quốc có Đại Tá Phạm Vy, Trưởng
Phòng 4, kiêm Tham Mưu Phó Tiếp Vận Quân Đoàn bị bắn rơi trong tuần
thứ hai khi chiến dịch đang khai diễn - Toàn bộ hồ sơ trận liệt, diễn tiến
hành quân đã bị phía cộng sản thâu giữ - Sự kiện Lệnh Hành Quân Lam
Sơn 719 bị mất không hề được báo cáo! Thế nên vấn đề “bảo mật” của
cuộc hành quân thật sự đã là một hài kịch thãm hại, và Người Lính Quân
Lực Việt Nam Cộng Hoà gánh hết phần hậu quả tai họa oan khốc nầỵ
Đối lại với kế hoạch trên của phía Việt-Mỹ, Đoàn 70B với ba sư đoàn cơ
hữu thuộc vùng giới tuyến và Hạ Lào, 304, 308, và 320; với thành phần
yểm trợ tác chiến gồm một trung đoàn pháo, một trung đoàn chiến xa,
quân số tổng cộng khoảng 36.000 người. Do có được đầu mối từ nhiều
nguồn tin mật như phần trên vừa trình bày, Hà Nội rất mực yên tâm dồn
quân vào vùng chỉ để một đơn vị, Trung Đoàn 64, Sư Đoàn 320 giữ mặt
bắc vùng phi quân sự. Do được bảo mật tối đa, áp dụng kỹ thuật ngụy trang
tinh vi, quân cộng sản bố trí một trận địa pháo dày đặt từ cối 80, pháo tầm
xa 130 ly, hỏa tiển 122 ly theo một chiến thuật mới mẻ, “phân tán pháo
binh-tập trung hỏa lực” để khi muốn tấn công một căn cứ hỏa lực, nhiều
vị trí pháo đổ xuống cùng một lúc, phía quân Miền Nam khó lòng chỉ định
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
không loại bỏ nguồn tin bị thất thoát từ bộ Tổng Tham Mưu ở Sài Gòn, nơi
Phủ Tổng Thống đường Công Lý. Sau 30 Tháng Tư, 1975, những điều tồi
tệ tai họa nầy đã là sự kiện đương nhiên được xác định.
Cũng trong ý hướng bảo mật cuộc hành quân, Bộ Tư Lệnh Quân Đội Mỹ ở
VN- MACV ra lệnh “cấm phổ biến” đối với báo chí, phát ngôn viên quân
sự được lệnh không đề cập đến diễn tiến cuộc hành quân. Nhưng, tất cả đã
là một “lầm lẫn vụng về”, như Kissinger mô tả về việc “cấm vận tin tức”,
vì những nguồn tin đã lan tràn khắp nơi, bắt đầu từ nhiều nguồn mối. Và
khi báo lên khuôn ở Hoa Thịnh Đốn đã có đầy đủ tin tức, kể cả tin về vụ
việc “cấm vận”. Cuối cùng, Ngày 4 tháng Hai, lệnh cấm vô ích nầy được
chính thức bãi bỏ. Thật sự, từ Ngày 2, Tháng Hai, một tuần trước “Ngày
N-Ngày Khai Diễn” của chiến dịch, tin tức và lời tố cáo “hành vi xâm lăng
Lào” đã tràn đầy trên trang nhất của báo chí Mỹ cũng như toàn thế giới.
Dân biểu George Aiken, Tiểu Bang Vermont, dẫu từ dưới thời Johnson
vốn là người yểm trợ chính quyền đối với sách lược thực hiện ở Việt Nam,
nhưng đối với cuộc hành quân lại đặt nên vấn đề với quốc hộị.. “Dân Mỹ
có quyền “phải” được biết về tin tức mà cả thế giới đã biết theo như Tu
Chính An Thứ Nhất ấn định..” Ngày N-8 Tháng 2, 1972 Lệnh Hành Quân
Lam Sơn 719 đã là một “bạch văn” phỗ biến rộng rãi khắp thế giới, chỉ trừ
những người lính đổ bộ xuống bãi đáp đang bị pháo kích, trên Đường Số
9 dày dặt mìn chống chiến xa mà bộ đội cộng sản đã có một thời gian lâu
dài để chuẩn bị chôn dấu. Cuối cùng, tai họa đã thực sự xẩy ra khi chiếc
trực thăng chở phái đoàn báo chí ngoại quốc có Đại Tá Phạm Vy, Trưởng
Phòng 4, kiêm Tham Mưu Phó Tiếp Vận Quân Đoàn bị bắn rơi trong tuần
thứ hai khi chiến dịch đang khai diễn - Toàn bộ hồ sơ trận liệt, diễn tiến
hành quân đã bị phía cộng sản thâu giữ - Sự kiện Lệnh Hành Quân Lam
Sơn 719 bị mất không hề được báo cáo! Thế nên vấn đề “bảo mật” của
cuộc hành quân thật sự đã là một hài kịch thãm hại, và Người Lính Quân
Lực Việt Nam Cộng Hoà gánh hết phần hậu quả tai họa oan khốc nầỵ
Đối lại với kế hoạch trên của phía Việt-Mỹ, Đoàn 70B với ba sư đoàn cơ
hữu thuộc vùng giới tuyến và Hạ Lào, 304, 308, và 320; với thành phần
yểm trợ tác chiến gồm một trung đoàn pháo, một trung đoàn chiến xa,
quân số tổng cộng khoảng 36.000 người. Do có được đầu mối từ nhiều
nguồn tin mật như phần trên vừa trình bày, Hà Nội rất mực yên tâm dồn
quân vào vùng chỉ để một đơn vị, Trung Đoàn 64, Sư Đoàn 320 giữ mặt
bắc vùng phi quân sự. Do được bảo mật tối đa, áp dụng kỹ thuật ngụy trang
tinh vi, quân cộng sản bố trí một trận địa pháo dày đặt từ cối 80, pháo tầm
xa 130 ly, hỏa tiển 122 ly theo một chiến thuật mới mẻ, “phân tán pháo
binh-tập trung hỏa lực” để khi muốn tấn công một căn cứ hỏa lực, nhiều
vị trí pháo đổ xuống cùng một lúc, phía quân Miền Nam khó lòng chỉ định
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi