Page 273 - DACSAN70
P. 273
Muõ Ñoû 70 273
chiến binh Mỹ và chính quyền
địa phương nữa. “Cá nhân tôi tin
rằng chúng ta có nghĩa vụ phải
tôn trọng những công trình tưởng
niệm những thành tựu dũng cảm
của những chiến hữu ngày xưa
của chúng ta” Cựu Trung tướng
Thủy Quân Lục Chiến Richard
Carey đã viết trong một bức thư
cho các quan chức thành phố Ar-
lington vào mùa hè năm ngoái.
Một ủng hộ khác đó là cựu Chiến
binh Hoa Kỳ chiến đấu tại Việt
Nam ông Jay Kimbrough, một
cộng tác viên lâu năm của Thống
đốc Rick Perry, người cuối cùng
vào mùa thu năm ngoái lên tiếng
bày tỏ sự bất mản của mình khi
hình ảnh của một người lính
miền Nam Việt Nam đã bị bỏ ra
trong kế hoạch xây đài tưởng niệm ở thủ đô Texas. “Tôi ủng hộ việc có
một người lính QLVNCH tại đài tưởng niệm bởi vì tôi phục vụ bên cạnh
họ,” Kimbrough cho biết.
Môt khối đá hoa cương cao 10 feet sẽ hiển thị một người lính Mỹ - hay
cụ thể hơn là một cố vấn cho các lực lượng Quân lực Việt nam Cộng hòa
- đứng bên cạnh một người lính Việt nam Cộng hòa đang ngồi suy tư và
tưởng nhớ. “Chúng tôi là những chiến hửu, những người đã chiến đấu với
nhau,” cư dân Dallas Mark Austin Byrd, là điêu khắc gia của dự án và
cũng là một cựu Chiến binh tham chiến tại Việt Nam đã nói, “thật thính
hợp khi tượng được làm cho cả hai bên”. Ông Byrd cho biết cố vấn là một
vai trò nguy hiểm cho người Mỹ, cùng sống và sinh hoạt chung với một
đơn vị Việt Nam để chia sẻ vũ khí của Mỹ cùng kiến thức và chuyên môn
chiến thuật. Ông Bùi nhớ lúc đơn vị phục vụ cùng với những người này.
“Tất cả các tiểu đoàn đã có một vài cố vấn là những người sát cánh với
chúng tôi và ủng hộ chúng tôi với phương tiện như máy bay”, ông nhắc lại.
“Nhưng chúng tôi rất hạn chế về Anh Ngữ, và thật khó để giao tiếp.” Họ
đã giao tiếp với nhau bằng với cử chỉ hoặc bằng ngôn ngữ hạn hẹp. “Họ
sẽ chỉ trỏ và nói, ‘bắn hỏa pháo’ hoặc ‘thả bom’ và ra dấu với ngón tay của
họ,” Bùi nhắc lại “chúng tôi đáp lại, “ đồng ý, thưa ông.” Binh chủng Nhảy
dù của anh Bùi đã tham chiến trong những chiến trường đẵm máu nặng
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
chiến binh Mỹ và chính quyền
địa phương nữa. “Cá nhân tôi tin
rằng chúng ta có nghĩa vụ phải
tôn trọng những công trình tưởng
niệm những thành tựu dũng cảm
của những chiến hữu ngày xưa
của chúng ta” Cựu Trung tướng
Thủy Quân Lục Chiến Richard
Carey đã viết trong một bức thư
cho các quan chức thành phố Ar-
lington vào mùa hè năm ngoái.
Một ủng hộ khác đó là cựu Chiến
binh Hoa Kỳ chiến đấu tại Việt
Nam ông Jay Kimbrough, một
cộng tác viên lâu năm của Thống
đốc Rick Perry, người cuối cùng
vào mùa thu năm ngoái lên tiếng
bày tỏ sự bất mản của mình khi
hình ảnh của một người lính
miền Nam Việt Nam đã bị bỏ ra
trong kế hoạch xây đài tưởng niệm ở thủ đô Texas. “Tôi ủng hộ việc có
một người lính QLVNCH tại đài tưởng niệm bởi vì tôi phục vụ bên cạnh
họ,” Kimbrough cho biết.
Môt khối đá hoa cương cao 10 feet sẽ hiển thị một người lính Mỹ - hay
cụ thể hơn là một cố vấn cho các lực lượng Quân lực Việt nam Cộng hòa
- đứng bên cạnh một người lính Việt nam Cộng hòa đang ngồi suy tư và
tưởng nhớ. “Chúng tôi là những chiến hửu, những người đã chiến đấu với
nhau,” cư dân Dallas Mark Austin Byrd, là điêu khắc gia của dự án và
cũng là một cựu Chiến binh tham chiến tại Việt Nam đã nói, “thật thính
hợp khi tượng được làm cho cả hai bên”. Ông Byrd cho biết cố vấn là một
vai trò nguy hiểm cho người Mỹ, cùng sống và sinh hoạt chung với một
đơn vị Việt Nam để chia sẻ vũ khí của Mỹ cùng kiến thức và chuyên môn
chiến thuật. Ông Bùi nhớ lúc đơn vị phục vụ cùng với những người này.
“Tất cả các tiểu đoàn đã có một vài cố vấn là những người sát cánh với
chúng tôi và ủng hộ chúng tôi với phương tiện như máy bay”, ông nhắc lại.
“Nhưng chúng tôi rất hạn chế về Anh Ngữ, và thật khó để giao tiếp.” Họ
đã giao tiếp với nhau bằng với cử chỉ hoặc bằng ngôn ngữ hạn hẹp. “Họ
sẽ chỉ trỏ và nói, ‘bắn hỏa pháo’ hoặc ‘thả bom’ và ra dấu với ngón tay của
họ,” Bùi nhắc lại “chúng tôi đáp lại, “ đồng ý, thưa ông.” Binh chủng Nhảy
dù của anh Bùi đã tham chiến trong những chiến trường đẵm máu nặng
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014