Page 133 - DanSan68
P. 133
Muõ Ñoû 68 133
May mắn là
khi chiến dịch
Nguyễn Huệ
của CSBV
khai triển vào
lãnh thổ QĐIII
& V3CT với
mục đích đánh
chiếm Bình
Long chúng
đã không dùng
chiến thuật
“Tản Tấn” trái
lại chúng chọn chiến thuật “Tập Tấn” vào Lộc Ninh trước rồi mới tập
trung bôn tập xuống tấn công An Lộc, thị xã tỉnh lỵ của Bình Long.
Nếu chúng chọn khả năng thứ hai, hay chiến thuật “đánh tản” phối hợp
chiến thuật “dương đông kích tây”(tức là tấn công với cường độ vừa phải
vào Tây Ninh và cùng một lúc tấn công dứt điểm vào An Lộc) liên tục
trong ba ngày đêm liền, nhất là khi chúng có thêm chiến xa, chắc chắn lực
lượng VNCH ở QĐIII & V3CT sẽ rối loạn, không điều quân kịp, đến ngày
thứ ba chúng sẽ chiếm được An Lộc như mong muốn. Lúc đó ván đã đóng
thuyền, QLVNCH muốn tái chiếm cũng không còn đủ lực lượng, và nếu
kéo tất cả đại đơn vị trừ bị Dù, Thủy quân Lục chiến và Biệt Động Quân từ
các nơi khác về để bảo vệ Thủ đô Saigòn đang rúng động, thì sẽ mất luôn
Kontum và Quảng Trị. Nếu QLVNCH đem hai sư đoàn từ miền đồng bằng
Sông Cửu Long lên, miền Tây sẽ rối loạn. Yếu tố “tốc chiến tốc thắng”, lúc
đó, các tướng lãnh CSBV đã không nghĩ đến, dù là Võ Nguyên Giáp, Văn
Tiến Dũng hay Trần văn Trà kể cả Quân Uỷ Trung ương hay Bộ Chính Trị
của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Đảng Lao Động). Lý do duy nhất để giải
thích có lẽ vì các tướng Bắc Việt quá tin tưởng vào khả năng phòng không
với các loại hỏa tiễn mang vai SA-7 và các loại súng phòng không tối tân,
sự tàn phá kinh khủng của đại pháo hủy diệt tầm xa và di động và sự xung
kích dữ dội của chiến xa tối tân như T-54 và PT-76 của Liên xô nên bỏ
lối “đánh tản” sở trường mà xoay ra dùng chiến thuật “đánh tập”, như lối
đánh thí quân “biển người” cuả Trung Cộng, nên đã chuốc lấy thất bại ở
An Lộc. Từ đó chúng đã hoàn toàn thất bại trong chiến dịch mùa Hè năm
1972. Đáng lẽ các tướng Bắc Việt phải biết hỏa lực của Không Quân Hoa
Kỳ rất hùng hậu và QLVNCH đã trưởng thành, rất kiên cường. Dùng chiến
thuật đánh “thí thân” là thua…
Văn Nguyên Dưỡng
www.vietthuc.org
Giả từ Denver
May mắn là
khi chiến dịch
Nguyễn Huệ
của CSBV
khai triển vào
lãnh thổ QĐIII
& V3CT với
mục đích đánh
chiếm Bình
Long chúng
đã không dùng
chiến thuật
“Tản Tấn” trái
lại chúng chọn chiến thuật “Tập Tấn” vào Lộc Ninh trước rồi mới tập
trung bôn tập xuống tấn công An Lộc, thị xã tỉnh lỵ của Bình Long.
Nếu chúng chọn khả năng thứ hai, hay chiến thuật “đánh tản” phối hợp
chiến thuật “dương đông kích tây”(tức là tấn công với cường độ vừa phải
vào Tây Ninh và cùng một lúc tấn công dứt điểm vào An Lộc) liên tục
trong ba ngày đêm liền, nhất là khi chúng có thêm chiến xa, chắc chắn lực
lượng VNCH ở QĐIII & V3CT sẽ rối loạn, không điều quân kịp, đến ngày
thứ ba chúng sẽ chiếm được An Lộc như mong muốn. Lúc đó ván đã đóng
thuyền, QLVNCH muốn tái chiếm cũng không còn đủ lực lượng, và nếu
kéo tất cả đại đơn vị trừ bị Dù, Thủy quân Lục chiến và Biệt Động Quân từ
các nơi khác về để bảo vệ Thủ đô Saigòn đang rúng động, thì sẽ mất luôn
Kontum và Quảng Trị. Nếu QLVNCH đem hai sư đoàn từ miền đồng bằng
Sông Cửu Long lên, miền Tây sẽ rối loạn. Yếu tố “tốc chiến tốc thắng”, lúc
đó, các tướng lãnh CSBV đã không nghĩ đến, dù là Võ Nguyên Giáp, Văn
Tiến Dũng hay Trần văn Trà kể cả Quân Uỷ Trung ương hay Bộ Chính Trị
của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Đảng Lao Động). Lý do duy nhất để giải
thích có lẽ vì các tướng Bắc Việt quá tin tưởng vào khả năng phòng không
với các loại hỏa tiễn mang vai SA-7 và các loại súng phòng không tối tân,
sự tàn phá kinh khủng của đại pháo hủy diệt tầm xa và di động và sự xung
kích dữ dội của chiến xa tối tân như T-54 và PT-76 của Liên xô nên bỏ
lối “đánh tản” sở trường mà xoay ra dùng chiến thuật “đánh tập”, như lối
đánh thí quân “biển người” cuả Trung Cộng, nên đã chuốc lấy thất bại ở
An Lộc. Từ đó chúng đã hoàn toàn thất bại trong chiến dịch mùa Hè năm
1972. Đáng lẽ các tướng Bắc Việt phải biết hỏa lực của Không Quân Hoa
Kỳ rất hùng hậu và QLVNCH đã trưởng thành, rất kiên cường. Dùng chiến
thuật đánh “thí thân” là thua…
Văn Nguyên Dưỡng
www.vietthuc.org
Giả từ Denver