Page 128 - DanSan68
P. 128
128 Muõ Ñoû 68
nhận ở các bến đổ hàng trên bờ Sông Chllong vào giờ giấc được ấn định
cho mỗi đêm. Ban ngày tuyệt đối không có bất cứ hoạt động nào ở các bến
đổ hàng đó và cũng không lưu lại dấu tích nào của hoạt động trong đêm
trước. Với chi tiết này tôi nghĩ có lẽ CSBV đưa chiến xa từ Bắc vào Nam
theo Đường mòn Hồ Chí Minh qua Thác Khone rồi mới dùng phà ngụy
trang, từng chiếc một, theo Sông Mékong vào cập ở các bến trên Sông
Chllong mỗi đêm trong một thời gian ít nhất là hai ba tháng trước “ngày
D” của chúng và ém giấu trong các hầm đào dọc theo con sông này. Vì
vậy, nên trong suốt thời gian hơn một tháng sau khi thẩm vấn các tù binh
SĐ 69 Pháo, tôi đã vận dụng tất cả phương tiện sưu tầm để tìm chiến xa
của CSVN, hay ít nhất những chỉ dấu nào đó về sư hiện của chiến xa, như
ống dẫn dầu, hay vết xe lăn, trên lãnh thổ Miên gần biên giới, như không
thám, không ảnh, hoặc thả các toán viễn thám ngụy trang như cán binh
trinh sát địch nhiều lần trên bờ Sông Chllong, kể cả sử dụng nhân viên mật
và mật báo viên theo các xe be khai thác các gỗ quí ở các khu rừng trên
lãnh thổ Tỉnh Kratié của Miên để sưu tập các loại tin tức đó, nhưng đều vô
ích. Không tìm được dấu vết nào. Biên giới Việt-Miên trong vùng rừng núi
cuối dãy Trường Sơn phía bắc hai tỉnh Phước Long và Bình Long thông
lên Kratié có rất nhiều đường rừng và nhiều chiếc cầu do các chủ xe be kéo
gỗ bắcqua ngạch, ngòi, suối nhỏ trong rừng. Xe be kéo gỗ súc qua lại được
thì chiến xa loại nặng cũng di chuyển được. Điều này làm tôi rất bận tâm,
nhưng tôi không còn cách nào hơn. Tuy vậy, tôi vẫn tin vào giả thuyết của
tôi là chiến xa CSBV được chở bằng phà từng chiếc trong nhiều đêm vả
đổ vào vùng Sông Chllong trong lãnh thổ Tỉnh Kratié và ém quân cất giấu
trong vùng này. Lúc đó, chúng tôi không còn được sử dụng Không quân
đánh bom trên lãnh thổ Miên. Tuy nhiên tôi đánh dấu tất cả các cầu xe be
bắc qua suối, rạch, ngòi trong rừng từ biên giới đổ lên Kratié để khi cần sẽ
đánh bom triệt cầu khi cuộc chiến diễn ra.
3. Tuy không rõ ngày giờ CSVN khai diễn chiến dịch rộng lớn vào
lãnh thổ QĐIII & V3CT và không tìm được dấu vết chiến xa, nhưng tôi
vẫn tin tưởng một chiến dịch như vậy sẽ cỏ thể bắt đầu vào cuối mùa
xuân đầu mùa hè, 1972. Phòng 2 QĐIII cũng ước tính như vậy. Phòng II/
BTTM cũng cho biết ở khắp cả bốn Vùng Chiến Thuật đều có những chỉ
dấu của một cuộc tấn công toàn diện và cũng không rõ ngày N, giờ G,
tức là ngày giờ chính xác của chiến dịch rộng lớn sắp diễn ra. Riêng tại
QĐIII & V3CT, tôi trình Tướng Hưng là CSVN sẽ mở chiến dịch qui mô
với ý định chiếm một trong hai tỉnh Bình Long hoặc Tây Ninh để ra mắt
Chính Phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam –CPLT/MN/VN (Provisional
Revolutionary Government of South Vietnam -PRG hoặc PRGSV)– của
nhóm Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo, Huỳnh Tấn Phát v.v…) do Hồ
Chí Minh và Đảng CSVN dựng lên ở miền Nam trước đây. Sự ra mắ́t cuả
Giả từ Denver
nhận ở các bến đổ hàng trên bờ Sông Chllong vào giờ giấc được ấn định
cho mỗi đêm. Ban ngày tuyệt đối không có bất cứ hoạt động nào ở các bến
đổ hàng đó và cũng không lưu lại dấu tích nào của hoạt động trong đêm
trước. Với chi tiết này tôi nghĩ có lẽ CSBV đưa chiến xa từ Bắc vào Nam
theo Đường mòn Hồ Chí Minh qua Thác Khone rồi mới dùng phà ngụy
trang, từng chiếc một, theo Sông Mékong vào cập ở các bến trên Sông
Chllong mỗi đêm trong một thời gian ít nhất là hai ba tháng trước “ngày
D” của chúng và ém giấu trong các hầm đào dọc theo con sông này. Vì
vậy, nên trong suốt thời gian hơn một tháng sau khi thẩm vấn các tù binh
SĐ 69 Pháo, tôi đã vận dụng tất cả phương tiện sưu tầm để tìm chiến xa
của CSVN, hay ít nhất những chỉ dấu nào đó về sư hiện của chiến xa, như
ống dẫn dầu, hay vết xe lăn, trên lãnh thổ Miên gần biên giới, như không
thám, không ảnh, hoặc thả các toán viễn thám ngụy trang như cán binh
trinh sát địch nhiều lần trên bờ Sông Chllong, kể cả sử dụng nhân viên mật
và mật báo viên theo các xe be khai thác các gỗ quí ở các khu rừng trên
lãnh thổ Tỉnh Kratié của Miên để sưu tập các loại tin tức đó, nhưng đều vô
ích. Không tìm được dấu vết nào. Biên giới Việt-Miên trong vùng rừng núi
cuối dãy Trường Sơn phía bắc hai tỉnh Phước Long và Bình Long thông
lên Kratié có rất nhiều đường rừng và nhiều chiếc cầu do các chủ xe be kéo
gỗ bắcqua ngạch, ngòi, suối nhỏ trong rừng. Xe be kéo gỗ súc qua lại được
thì chiến xa loại nặng cũng di chuyển được. Điều này làm tôi rất bận tâm,
nhưng tôi không còn cách nào hơn. Tuy vậy, tôi vẫn tin vào giả thuyết của
tôi là chiến xa CSBV được chở bằng phà từng chiếc trong nhiều đêm vả
đổ vào vùng Sông Chllong trong lãnh thổ Tỉnh Kratié và ém quân cất giấu
trong vùng này. Lúc đó, chúng tôi không còn được sử dụng Không quân
đánh bom trên lãnh thổ Miên. Tuy nhiên tôi đánh dấu tất cả các cầu xe be
bắc qua suối, rạch, ngòi trong rừng từ biên giới đổ lên Kratié để khi cần sẽ
đánh bom triệt cầu khi cuộc chiến diễn ra.
3. Tuy không rõ ngày giờ CSVN khai diễn chiến dịch rộng lớn vào
lãnh thổ QĐIII & V3CT và không tìm được dấu vết chiến xa, nhưng tôi
vẫn tin tưởng một chiến dịch như vậy sẽ cỏ thể bắt đầu vào cuối mùa
xuân đầu mùa hè, 1972. Phòng 2 QĐIII cũng ước tính như vậy. Phòng II/
BTTM cũng cho biết ở khắp cả bốn Vùng Chiến Thuật đều có những chỉ
dấu của một cuộc tấn công toàn diện và cũng không rõ ngày N, giờ G,
tức là ngày giờ chính xác của chiến dịch rộng lớn sắp diễn ra. Riêng tại
QĐIII & V3CT, tôi trình Tướng Hưng là CSVN sẽ mở chiến dịch qui mô
với ý định chiếm một trong hai tỉnh Bình Long hoặc Tây Ninh để ra mắt
Chính Phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam –CPLT/MN/VN (Provisional
Revolutionary Government of South Vietnam -PRG hoặc PRGSV)– của
nhóm Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo, Huỳnh Tấn Phát v.v…) do Hồ
Chí Minh và Đảng CSVN dựng lên ở miền Nam trước đây. Sự ra mắ́t cuả
Giả từ Denver