Page 261 - DacSanMuDo73
P. 261
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 259
tỉnh Pleiku mà anh là sĩ quan tiền sát viên. Anh bị thương rất nặng, nhưng
cũng…chưa kịp “bước theo gương đàn anh”. Trung úy Ctsq Nguyễn thế
Hội khi trung đội trưởng tử trận, anh đã hùng dũng thay thế và dắt trung
đội xung phong chiếm được một cái chốt của VC ở An Lộc năm 1972, anh
hiện ở tiểu bang Washington. Năm 1973, anh là sĩ quan chỉ huy tiền trạm
của tiểu đoàn 1/PB/Dù. Trung úy Ctsq Nguyễn tùy Thời, người hùng diệt
tăng, khi anh đi tiền sát viên năm 1972, anh hiện ở tiểu bang Washington.
Tiểu đoàn này còn 2 hạ sĩ quan là trung sỉ nhất Tùng và trung sỉ nhất Trọng.
Tiểu đoàn 2 PB/ND có đại úy Ctsq Hồng ngọc Đoàn, pháo đội trưởng pháo
đội B2/ND, bị thương ở hạ Lào, suýt “theo gương đàn anh”. Trung sĩ nhất
Phạm văn Hợp hiện ở Uc châu. Trung sĩ Ctsq Nguyễn văn Điển. Đại úy
Ctsq Hoàng văn Thái về pháo binh và sau đó đổi về phòng 3 của sư đoàn;
Ctsq Đại úy Huỳnh ngọc Thế trưởng ban 4 tiểu đoàn sau xin về nguyên
quán ở vùng 4 chiến thuật.
Tiểu đoàn 3 PB/ND có đại úy Ctsq Võ kim Điền, trung úy Ctsq Vũ đức
Nhuận, và trung úy Ctsq Vũ văn Khải ‘hô’ sinh năm 1949 trong trận An
lộc năm 1972, anh lãnh nguyên một quả đạn 82ly banh ruột trước khi cùng
đại đội hô xung phong; anh được đặc cách thăng đại úy lúc anh vừa được
23 tuổi; vết thương của anh rất nặng, cũng may anh là Ctsq, chuyên ăn
hiền ở lành,và làm luôn theo lời Chúa. Thằng Pilot cũng là Ctsq cùng lớp
nhìn thấy huy hiệu Thiếu sinh quân anh mang trên túi áo làm chói mắt nó
nên nó ‘gồng mình’ đáp xuống giữa lúc pháo và súng cối của VC bắn ngập
vùng. Anh được tải thương đưa về bệnh viện điều trị, và về phục vụ tại tiểu
khu Kiến phong với chức vụ tiểu đoàn phó địa phương quân.
Ở trung tâm huấn luyện Nhảy dù có trung tá Ctsq Trần văn Vinh, anh chết
trong trại tù cộng sản, ở Vương mộng Hồng có đại úy Ctsq Nguyễn minh
Tâm; Ctsq Bùi văn Lại, anh của Ctsq Bùi văn Nguyện - đã tử trận ở tiểu
đoàn 5 Nhảy dù; thiếu tá Ctsq Vương mộng Hồng K14/ĐL trong lúc bay
trực thăng quan sát chiến trường bị VC bắn rớt, và anh đã “theo gương
đàn anh” khoảng năm 1964; Đại úy Ctsq Vũ xu Đình, phòng truyền tin sư
đoàn, hiện ở Cali.
Hầu như tất cả các quân nhân chiến đấu trong binh chủng Nhảy dù, không
ai tránh khỏi bị thương hay chết. Nếu bị thương mà không còn nhảy dù
được, anh sẽ là người may mắn hơn mọi người, được ra phục vụ bất cứ đơn
vị bộ binh nào mà anh muốn. Đó là điều đau khổ cho những người từng
yêu chiếc nón đỏ và bộ đồ hoa. Ở đơn vị này, nếu anh có một lần sợ súng
AK bắn trúng trong trận xung phong đầu tiên, tốt nhất anh nên xin ra khỏi
binh chủng Dù, về địa phương quân ‘ăn giô’ sướng hơn. Tôi lần đầu mới
ra trường - ở với Ctsq đại uý Quân tiểu đoàn 5 nhảy dù - không sợ súng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
tỉnh Pleiku mà anh là sĩ quan tiền sát viên. Anh bị thương rất nặng, nhưng
cũng…chưa kịp “bước theo gương đàn anh”. Trung úy Ctsq Nguyễn thế
Hội khi trung đội trưởng tử trận, anh đã hùng dũng thay thế và dắt trung
đội xung phong chiếm được một cái chốt của VC ở An Lộc năm 1972, anh
hiện ở tiểu bang Washington. Năm 1973, anh là sĩ quan chỉ huy tiền trạm
của tiểu đoàn 1/PB/Dù. Trung úy Ctsq Nguyễn tùy Thời, người hùng diệt
tăng, khi anh đi tiền sát viên năm 1972, anh hiện ở tiểu bang Washington.
Tiểu đoàn này còn 2 hạ sĩ quan là trung sỉ nhất Tùng và trung sỉ nhất Trọng.
Tiểu đoàn 2 PB/ND có đại úy Ctsq Hồng ngọc Đoàn, pháo đội trưởng pháo
đội B2/ND, bị thương ở hạ Lào, suýt “theo gương đàn anh”. Trung sĩ nhất
Phạm văn Hợp hiện ở Uc châu. Trung sĩ Ctsq Nguyễn văn Điển. Đại úy
Ctsq Hoàng văn Thái về pháo binh và sau đó đổi về phòng 3 của sư đoàn;
Ctsq Đại úy Huỳnh ngọc Thế trưởng ban 4 tiểu đoàn sau xin về nguyên
quán ở vùng 4 chiến thuật.
Tiểu đoàn 3 PB/ND có đại úy Ctsq Võ kim Điền, trung úy Ctsq Vũ đức
Nhuận, và trung úy Ctsq Vũ văn Khải ‘hô’ sinh năm 1949 trong trận An
lộc năm 1972, anh lãnh nguyên một quả đạn 82ly banh ruột trước khi cùng
đại đội hô xung phong; anh được đặc cách thăng đại úy lúc anh vừa được
23 tuổi; vết thương của anh rất nặng, cũng may anh là Ctsq, chuyên ăn
hiền ở lành,và làm luôn theo lời Chúa. Thằng Pilot cũng là Ctsq cùng lớp
nhìn thấy huy hiệu Thiếu sinh quân anh mang trên túi áo làm chói mắt nó
nên nó ‘gồng mình’ đáp xuống giữa lúc pháo và súng cối của VC bắn ngập
vùng. Anh được tải thương đưa về bệnh viện điều trị, và về phục vụ tại tiểu
khu Kiến phong với chức vụ tiểu đoàn phó địa phương quân.
Ở trung tâm huấn luyện Nhảy dù có trung tá Ctsq Trần văn Vinh, anh chết
trong trại tù cộng sản, ở Vương mộng Hồng có đại úy Ctsq Nguyễn minh
Tâm; Ctsq Bùi văn Lại, anh của Ctsq Bùi văn Nguyện - đã tử trận ở tiểu
đoàn 5 Nhảy dù; thiếu tá Ctsq Vương mộng Hồng K14/ĐL trong lúc bay
trực thăng quan sát chiến trường bị VC bắn rớt, và anh đã “theo gương
đàn anh” khoảng năm 1964; Đại úy Ctsq Vũ xu Đình, phòng truyền tin sư
đoàn, hiện ở Cali.
Hầu như tất cả các quân nhân chiến đấu trong binh chủng Nhảy dù, không
ai tránh khỏi bị thương hay chết. Nếu bị thương mà không còn nhảy dù
được, anh sẽ là người may mắn hơn mọi người, được ra phục vụ bất cứ đơn
vị bộ binh nào mà anh muốn. Đó là điều đau khổ cho những người từng
yêu chiếc nón đỏ và bộ đồ hoa. Ở đơn vị này, nếu anh có một lần sợ súng
AK bắn trúng trong trận xung phong đầu tiên, tốt nhất anh nên xin ra khỏi
binh chủng Dù, về địa phương quân ‘ăn giô’ sướng hơn. Tôi lần đầu mới
ra trường - ở với Ctsq đại uý Quân tiểu đoàn 5 nhảy dù - không sợ súng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...