Page 75 - DACSAN71
P. 75
75 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
nhận. Một sĩ quan không quân túc trực liên lạc với chúng ta tại Khe sanh
là Đại Úy (hay Thiếu tá) Thức, theo tôi còn nhớ
Kỹ thuật.
Vấn để cực nhứt là làm sao giữ được sạch sẽ và áp dụng phương pháp
vô trùng tôi đã có thể. Hai ông thợ mổ, Bác sĩ giải phẫu Hoàng Bá Ước
Gioanh, Bác sĩ Trần Đông A, có mặt đấy rồi. . Bây giờ, mối lo ngại nhứt
là sạch sẽ và khử trùng, làm sao thực hiện ở một nơi thiên nhiên, không
nền bông, không tường sơn quét hay men sứ. Thật không nhớ sao lúc đó
tôi xoay được, các tấm vỉ sắt, hoặc ván ép, rồi bọc lên bằng bạt ni-lon hay
nhựa. May là thời tiết bay, trời lạnh, không ruồi muỗi, không khí còn trong
lành. Môi trường này con thiên nhiên, chưa bị ô nhiễm. Còn việc này, thật
tôi không nhớ, là vấn để nước, chúng ta xài nước từ đâu, có xe thùng (cit-
erne) cho tôi, hay nước từ đầu, được cung cấp thế nào? Nhưng đến ngày
nay, nhớ lại, chúng tôi không khổ sỡ gì về vấn để ăn uống , tắm rửa tại căn
cũ Khe Sanh.
Nhưng, thiết lập một bệnh xá dã chiến ngay tiền tuyến như tại Khe sanh,
thật là cần thiết cho cuộc hành quân này. Lý do:
1)- Thương binh từ mặt trận bên Hạ Lào đưa về Khe sanh, không thể
chuyến đi liền được, vì thời tiết, hãy còn trong tình trạng chưa an toàn, để
đi tản tiếp, mà cần phải sơ cứu và chữa cho tạm ổn định ( stable) đễ chịu
đựng được tản thương kế tiếp
2)- Sáng, chiều hay đêm, sương mù dày đặc, khả năng chỉ đưa được về
Khe sanh là tốt rồi. Từ Khe sanh nếu phải bay thêm về hậu tuyến xa hơn,
như Đông Hà, BV Quảng Trị, hay Quân Y viện Nguyễn Trí Phương, Tổng
Y viện Duy Tân, phải bay qua dãy núi Trường Sơn rất khó khăn và nguy
hiểm.
3)- Còn cho thương binh bằng đường bộ về Đông hà cũng mất nhiều thì
giờ, đường 9 rất hiểm trở. Nhớ đường 9 là con lộ bằng ngang, hướng đông-
tây từ Việt Nam sang Lào, cắt ngang đường mòn Hồ Chí Minh chay ngồng
ngoèo từ bắc xuống nam. Nhu cầu cần thiết là bệnh xá Khe sanh của Dù sẽ
là nơi cấp cứu khẩn cấp, hoặc cần giải phẫu khẩn cấp, để giai đoạn chữa trị
1 được an toàn, rồi sẽ làm tiếp.
Bệnh xá chúng tôi có khả năng cấp cứu sơ khởi, chuyển dịch, chuyền
máu (từ hậu cứ gửi ra bằng máy bay, khi được yêu cầu khẩn cấp), may vá,
cầm máu, và thêm khả năng giải phẫu lớn (BS Hoàng Bá Ước Gioanh),
đánh thuốc mê (do BS Vương Bình Dzương); có phòng thí nghiệm để làm
đếm tế bào máu (CBC) , phân loại máu và làm cross match ( Trung- hay
thượng sĩ Tản đã được huấn luyện và thông thạo kỹ thuật này, nhưng chắc
hồi đó chưa đi sâu tới các yếu tố ( subgroups nhỏ), có được máu cùng loại
hay máu O là tốt rồi.
Nói đến kết quả và hiệu quả, tôi không nhớ hết, và cũng không còn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
nhận. Một sĩ quan không quân túc trực liên lạc với chúng ta tại Khe sanh
là Đại Úy (hay Thiếu tá) Thức, theo tôi còn nhớ
Kỹ thuật.
Vấn để cực nhứt là làm sao giữ được sạch sẽ và áp dụng phương pháp
vô trùng tôi đã có thể. Hai ông thợ mổ, Bác sĩ giải phẫu Hoàng Bá Ước
Gioanh, Bác sĩ Trần Đông A, có mặt đấy rồi. . Bây giờ, mối lo ngại nhứt
là sạch sẽ và khử trùng, làm sao thực hiện ở một nơi thiên nhiên, không
nền bông, không tường sơn quét hay men sứ. Thật không nhớ sao lúc đó
tôi xoay được, các tấm vỉ sắt, hoặc ván ép, rồi bọc lên bằng bạt ni-lon hay
nhựa. May là thời tiết bay, trời lạnh, không ruồi muỗi, không khí còn trong
lành. Môi trường này con thiên nhiên, chưa bị ô nhiễm. Còn việc này, thật
tôi không nhớ, là vấn để nước, chúng ta xài nước từ đâu, có xe thùng (cit-
erne) cho tôi, hay nước từ đầu, được cung cấp thế nào? Nhưng đến ngày
nay, nhớ lại, chúng tôi không khổ sỡ gì về vấn để ăn uống , tắm rửa tại căn
cũ Khe Sanh.
Nhưng, thiết lập một bệnh xá dã chiến ngay tiền tuyến như tại Khe sanh,
thật là cần thiết cho cuộc hành quân này. Lý do:
1)- Thương binh từ mặt trận bên Hạ Lào đưa về Khe sanh, không thể
chuyến đi liền được, vì thời tiết, hãy còn trong tình trạng chưa an toàn, để
đi tản tiếp, mà cần phải sơ cứu và chữa cho tạm ổn định ( stable) đễ chịu
đựng được tản thương kế tiếp
2)- Sáng, chiều hay đêm, sương mù dày đặc, khả năng chỉ đưa được về
Khe sanh là tốt rồi. Từ Khe sanh nếu phải bay thêm về hậu tuyến xa hơn,
như Đông Hà, BV Quảng Trị, hay Quân Y viện Nguyễn Trí Phương, Tổng
Y viện Duy Tân, phải bay qua dãy núi Trường Sơn rất khó khăn và nguy
hiểm.
3)- Còn cho thương binh bằng đường bộ về Đông hà cũng mất nhiều thì
giờ, đường 9 rất hiểm trở. Nhớ đường 9 là con lộ bằng ngang, hướng đông-
tây từ Việt Nam sang Lào, cắt ngang đường mòn Hồ Chí Minh chay ngồng
ngoèo từ bắc xuống nam. Nhu cầu cần thiết là bệnh xá Khe sanh của Dù sẽ
là nơi cấp cứu khẩn cấp, hoặc cần giải phẫu khẩn cấp, để giai đoạn chữa trị
1 được an toàn, rồi sẽ làm tiếp.
Bệnh xá chúng tôi có khả năng cấp cứu sơ khởi, chuyển dịch, chuyền
máu (từ hậu cứ gửi ra bằng máy bay, khi được yêu cầu khẩn cấp), may vá,
cầm máu, và thêm khả năng giải phẫu lớn (BS Hoàng Bá Ước Gioanh),
đánh thuốc mê (do BS Vương Bình Dzương); có phòng thí nghiệm để làm
đếm tế bào máu (CBC) , phân loại máu và làm cross match ( Trung- hay
thượng sĩ Tản đã được huấn luyện và thông thạo kỹ thuật này, nhưng chắc
hồi đó chưa đi sâu tới các yếu tố ( subgroups nhỏ), có được máu cùng loại
hay máu O là tốt rồi.
Nói đến kết quả và hiệu quả, tôi không nhớ hết, và cũng không còn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau