Page 74 - DACSAN71
P. 74
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 74
Đào các đường lương ngang dọc dưới hầm xong, đến công tác phải lắp
đặt làm mái. Đến đây lại phải kể công thượng sĩ Thìn, rất đắc lực trong
việc làm mái hầm.Ván ép, vỉ sắt đục lờ ( gọi là PSP) còn được tăng cường
thêm lớp bạt hoặc ni-lon dầy, lót chồng lên, và cuối cùng dùng xuổng phủ
đất lên, vừa đất, vừa bao cát. Đất đào hầm lên, làm được vô số kể bao cát.
Thượng sĩ Thìn chay chọt ở đâu mà thấy xe chở các vật dụng này về đầy
đủ. Chúng tôi cũng buộc tiếp tế rất nhiều thùng pháo binh, đạn bắn rồi,
thùng còn lại thật là hữu dụng, làm các thùng chứa thuốc men, vật dụng.
(vật dụng recyclable như bây giờ chúng ta gọi, không bỏ phí chút nào).
Hầm chúng tôi tỉnh bơ dưới mưa nặng, nhưng may ra chưa có trận mưa
nào để thử lửa, hi vọng mưa không qua các đất, sắt, ni lon, gỗ và bạt. Riêng
khu lựa thương, do Đại Đội II (BS Thuấn) phụ trách, công binh tăng cường
thêm các vòng nhôm bán nguyệt, gọi là culvert , vì phòng này nằm ngoài
ngỏ vào hầm bệnh viện, cần thoáng và rộng rãi vì là nơi để tiếp nhận, dự
trữ khi nhiều thương binh về một lần.
Hoàn tất bệnh viện hầm:
Cuối cùng chúng tôi thực hiện được một hầm rộng lớn, cao hơn đầu
người, chiều dài 60-70 thước, chiếu ngang gồm nhiều nhánh chạy ngay ,
thành hình chữ thập, một chữ thập rồi hai chữ thập, đi vào từ trước ra sau.
Hai nhánh hầm nằm ngang đằng trước: lựa thương và sơ cứu (frst aid)+
hồi sức, (nhập và ra), nhập vào để chữa trị, ra để xuất viện, cho di tản tiếp.
Hai nhánh cắt ngang thứ nhì, một bên lớn, một bên nhỏ, bên lớn là phòng
mổ vô trùng, bên nhỏ là phòng rửa tay và tiểu giải phẫu. Tôi vẽ sơ đồ như
thế cho công binh thực hiện.
Ngày nay, Bác sĩ Hoàng Bá Ước Gioanh chắc là người thuộc số đo nầy
nhiều nhứt, vì anh đi lại làm việc trong hầm, ngày đêm- theo lời Bác sĩ
Vương Bình Dzương kể lại. BS Dzương là bác sĩ gây mê tại Bệnh Viện
hầm. Theo BS Dzương kể, BS Trần Đông A cũng là y-sĩ giải phẫu nhưng
BS A tại Khe sanh phụ trách công việc điều động tản thương với các trực
thẳng lên xuống, nói chuyện với Mỹ trên trời hay đâu đó.
Trong cuộc hành quân Lam sơn 719, Huê Kỳ còn yểm trợ bằng máy
bay, nhưng không có mặt trên bờ (“ Việt Nam hoá chiến tranh). Dĩ nhiên,
đa số không quân Việt Nam cũng yểm trợ chiến dịch này. Và ngay bên
Lào, Mỹ cũng bay rất cao. Giao ước? Mỹ không muốn mang tiếng là xâm
phạm lãnh thổ Lào. Ai cũng biết trong chiến dịch này, Huê kỳ hiện diện
bằng máy bay trên không, bay rất cao, nên việc yểm trợ gặp nhiều hiểu
lầm trong các chuyện liên lạc vô tuyến địa không ( vấn để ngôn ngữ: nói
chuyện bằng danh từ truyền tin quân sự lại còn khó nghe). Ai có mặt trong
cuộc hành quân này đều nhớ điều đó, có nhiều trường hợp xảy ra rất đáng
tiếc. Trực thăng bay đi bay lại trong vùng đều do phi công Việt Nam đảm
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Đào các đường lương ngang dọc dưới hầm xong, đến công tác phải lắp
đặt làm mái. Đến đây lại phải kể công thượng sĩ Thìn, rất đắc lực trong
việc làm mái hầm.Ván ép, vỉ sắt đục lờ ( gọi là PSP) còn được tăng cường
thêm lớp bạt hoặc ni-lon dầy, lót chồng lên, và cuối cùng dùng xuổng phủ
đất lên, vừa đất, vừa bao cát. Đất đào hầm lên, làm được vô số kể bao cát.
Thượng sĩ Thìn chay chọt ở đâu mà thấy xe chở các vật dụng này về đầy
đủ. Chúng tôi cũng buộc tiếp tế rất nhiều thùng pháo binh, đạn bắn rồi,
thùng còn lại thật là hữu dụng, làm các thùng chứa thuốc men, vật dụng.
(vật dụng recyclable như bây giờ chúng ta gọi, không bỏ phí chút nào).
Hầm chúng tôi tỉnh bơ dưới mưa nặng, nhưng may ra chưa có trận mưa
nào để thử lửa, hi vọng mưa không qua các đất, sắt, ni lon, gỗ và bạt. Riêng
khu lựa thương, do Đại Đội II (BS Thuấn) phụ trách, công binh tăng cường
thêm các vòng nhôm bán nguyệt, gọi là culvert , vì phòng này nằm ngoài
ngỏ vào hầm bệnh viện, cần thoáng và rộng rãi vì là nơi để tiếp nhận, dự
trữ khi nhiều thương binh về một lần.
Hoàn tất bệnh viện hầm:
Cuối cùng chúng tôi thực hiện được một hầm rộng lớn, cao hơn đầu
người, chiều dài 60-70 thước, chiếu ngang gồm nhiều nhánh chạy ngay ,
thành hình chữ thập, một chữ thập rồi hai chữ thập, đi vào từ trước ra sau.
Hai nhánh hầm nằm ngang đằng trước: lựa thương và sơ cứu (frst aid)+
hồi sức, (nhập và ra), nhập vào để chữa trị, ra để xuất viện, cho di tản tiếp.
Hai nhánh cắt ngang thứ nhì, một bên lớn, một bên nhỏ, bên lớn là phòng
mổ vô trùng, bên nhỏ là phòng rửa tay và tiểu giải phẫu. Tôi vẽ sơ đồ như
thế cho công binh thực hiện.
Ngày nay, Bác sĩ Hoàng Bá Ước Gioanh chắc là người thuộc số đo nầy
nhiều nhứt, vì anh đi lại làm việc trong hầm, ngày đêm- theo lời Bác sĩ
Vương Bình Dzương kể lại. BS Dzương là bác sĩ gây mê tại Bệnh Viện
hầm. Theo BS Dzương kể, BS Trần Đông A cũng là y-sĩ giải phẫu nhưng
BS A tại Khe sanh phụ trách công việc điều động tản thương với các trực
thẳng lên xuống, nói chuyện với Mỹ trên trời hay đâu đó.
Trong cuộc hành quân Lam sơn 719, Huê Kỳ còn yểm trợ bằng máy
bay, nhưng không có mặt trên bờ (“ Việt Nam hoá chiến tranh). Dĩ nhiên,
đa số không quân Việt Nam cũng yểm trợ chiến dịch này. Và ngay bên
Lào, Mỹ cũng bay rất cao. Giao ước? Mỹ không muốn mang tiếng là xâm
phạm lãnh thổ Lào. Ai cũng biết trong chiến dịch này, Huê kỳ hiện diện
bằng máy bay trên không, bay rất cao, nên việc yểm trợ gặp nhiều hiểu
lầm trong các chuyện liên lạc vô tuyến địa không ( vấn để ngôn ngữ: nói
chuyện bằng danh từ truyền tin quân sự lại còn khó nghe). Ai có mặt trong
cuộc hành quân này đều nhớ điều đó, có nhiều trường hợp xảy ra rất đáng
tiếc. Trực thăng bay đi bay lại trong vùng đều do phi công Việt Nam đảm
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau