Page 198 - DACSAN71
P. 198
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 198
sĩ trưởng TĐ1ND, là đơn vị tác chiến lẫy lừng mà tôi đến nhậm chức hai
năm sau.
Đây không phải là một bài thơ hay khúc nhạc diễn tả sự từ giả
“Lên xe tiễn em đi, chưa bao giờ buồn thế” hay nói lên sự sầu vương của
chia lìa trong tình yêu “Giờ vĩnh biệt tôi ngại ngùng không nói. Không
dám nhìn đôi mắt nhỏ ngây thơ”. Đây cũng không phải là bài thơ soạn theo
lời kể chuyện hay thuộc loại phóng sự chiến trường. Đây chính là một bài
thơ “sống” với “cảm xúc thật”. Bởi chính tác giả đã làm nhân chứng trước
một cái chết hào hùng ngay tại mặt trận khi tiếng súng đang còn rền vang.
Với tất cả sự cẩn thận tinh tế của một bác sĩ, lòng kính trọng đối với người
quá cố và lời nguyện cầu kín đáo, người y sĩ tiền tuyến dang rộng tay tiếp
nhận xác của đồng đội đã tử thương trước khi đến lều cấp cứu, ôm choàng
thi thể, dù chỉ để vuốt mắt, thấm đi giòng máu tươi đang còn rỉ, chùi rửa
băng bó vết thương.
Trong khi bên ngoài chiến sự vẫn còn tiếp diễn, dưới ánh sáng nhảy múa
của hỏa châu và trận pháo, tác giả nằm sát trong hố cá nhân ghi vội những
cảm nghĩ đầy xúc động của mình, thể hiện tình cảm thiêng liêng giữa những
người từng sát cánh chiến đấu bên nhau trong tinh thần frères d’armes.
Tôi đọc bài thơ “Tiễn Anh” bằng mắt, rồi bằng tiếng. Lúc đầu chỉ ư ê, rồi
lớn dần. Tôi lập lại nhiều lần, và nhiều lần hơn nữa. Tôi dừng lại ở từng
chữ một của mỗi giòng để cố hình dung khung cảnh trận chiến ngày hôm
ấy, ráng soi thấu tâm trạng của anh Tường trong lần baptême de feu này.
Sự xúc động mãnh liệt thế nào để Anh sáng tác bài thơ ấy.
Những câu thơ bảy chữ, ngắn nhưng đủ để diễn tả cái chết bất ngờ đột ngột
đến trong những giây phút đầu tiên của trận chiến. Với lời thơ chính xác,
đau xót nhưng khí khái và sắc
bén như mủi nhọn đâm thẳng
vào lòng người.
Nhảy xuống cùng tôi trên
trận này
Hờn lên khóe mắt, súng cầm
tay.
Ai ngờ trong đợt xung phong
ấy
Anh chết khi nào anh chẳng
hay
Vì không trực tiếp phỏng vấn
“Đích Thân”, tôi đành phải
một mình mường tượng hình
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
sĩ trưởng TĐ1ND, là đơn vị tác chiến lẫy lừng mà tôi đến nhậm chức hai
năm sau.
Đây không phải là một bài thơ hay khúc nhạc diễn tả sự từ giả
“Lên xe tiễn em đi, chưa bao giờ buồn thế” hay nói lên sự sầu vương của
chia lìa trong tình yêu “Giờ vĩnh biệt tôi ngại ngùng không nói. Không
dám nhìn đôi mắt nhỏ ngây thơ”. Đây cũng không phải là bài thơ soạn theo
lời kể chuyện hay thuộc loại phóng sự chiến trường. Đây chính là một bài
thơ “sống” với “cảm xúc thật”. Bởi chính tác giả đã làm nhân chứng trước
một cái chết hào hùng ngay tại mặt trận khi tiếng súng đang còn rền vang.
Với tất cả sự cẩn thận tinh tế của một bác sĩ, lòng kính trọng đối với người
quá cố và lời nguyện cầu kín đáo, người y sĩ tiền tuyến dang rộng tay tiếp
nhận xác của đồng đội đã tử thương trước khi đến lều cấp cứu, ôm choàng
thi thể, dù chỉ để vuốt mắt, thấm đi giòng máu tươi đang còn rỉ, chùi rửa
băng bó vết thương.
Trong khi bên ngoài chiến sự vẫn còn tiếp diễn, dưới ánh sáng nhảy múa
của hỏa châu và trận pháo, tác giả nằm sát trong hố cá nhân ghi vội những
cảm nghĩ đầy xúc động của mình, thể hiện tình cảm thiêng liêng giữa những
người từng sát cánh chiến đấu bên nhau trong tinh thần frères d’armes.
Tôi đọc bài thơ “Tiễn Anh” bằng mắt, rồi bằng tiếng. Lúc đầu chỉ ư ê, rồi
lớn dần. Tôi lập lại nhiều lần, và nhiều lần hơn nữa. Tôi dừng lại ở từng
chữ một của mỗi giòng để cố hình dung khung cảnh trận chiến ngày hôm
ấy, ráng soi thấu tâm trạng của anh Tường trong lần baptême de feu này.
Sự xúc động mãnh liệt thế nào để Anh sáng tác bài thơ ấy.
Những câu thơ bảy chữ, ngắn nhưng đủ để diễn tả cái chết bất ngờ đột ngột
đến trong những giây phút đầu tiên của trận chiến. Với lời thơ chính xác,
đau xót nhưng khí khái và sắc
bén như mủi nhọn đâm thẳng
vào lòng người.
Nhảy xuống cùng tôi trên
trận này
Hờn lên khóe mắt, súng cầm
tay.
Ai ngờ trong đợt xung phong
ấy
Anh chết khi nào anh chẳng
hay
Vì không trực tiếp phỏng vấn
“Đích Thân”, tôi đành phải
một mình mường tượng hình
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau