Page 158 - DACSAN71
P. 158
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 158
Giáp đã “thí quân”, quyết định tấn công với ba mặt trận lớn đã bùng nổ
vào mùa Hè 1972.
Thứ nhất: Mặt Trận Giới Tuyến tại vùng Phi Quân Sự. Việt Cộng đã
bất chấp tất cả mọi ký kết của chính họ ở Hiệp Định Genève 1954. Họ cho
hai Sư Đoàn 304 và 308, tăng phái bởi bốn Trung Đoàn Đặc Công với hơn
200 chiến xa của Trung Đoàn 203 và 204 cộng thêm ba Trung Đoàn Pháo
Binh, vượt khu Phi Quân Sự đánh chiếm Quảng Trị. Cùng lúc đó, Sư Đoàn
324B và hai Trung Đoàn đặc biệt 5 và 6 đến xâm nhập Huế. Còn Sư Đoàn
711 Cộng Quân thì quấy phá Đà Nẵng.
Thứ hai: Mặt Trận Biên Giới chiếm đánh Lộc Ninh, An Lộc do các
Sư Đoàn Cộng Sản 5, 7 và 9 cùng với hơn 200 xe thiết giáp. Trong khi đó,
Sư Đoàn 1 Bắc Việt quấy rối vùng Đồng Bằng Cửu Long để cầm bớt quân
đội Việt Nam lại vùng IV chiến thuật.
Thứ ba: Mặt Trận Cao Nguyên thì có hai Sư Đoàn 2 và 320 với
một trung đoàn chiến xa đánh chiếm vùng Kontum, Pleiku. Đồng thời,
Sư Đoàn 3 Cộng Sản đánh vùng Bình Định. Tại Cao Nguyên, Tướng Võ
Nguyên Giáp mưu định cắt miền Nam thành hai mảnh.
Thời điểm là Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Địa điểm là Charlie của Chiến Trường Cao Nguyên.
Trong quyển sách viết về chiến tranh Việt Nam “Mùa Hè Đỏ Lửa,”
Phan Nhật Nam đã viết trong đoạn đầu tiên “Charlie, tên nghe quá lạ:”
“Quả tình nếu không có trận chiến mùa hè 1972, thì cũng chẳng ai
biết đến Charlie, vì đây chỉ là tên quân sự dùng để gọi một cao độ nằm
trong chuỗi cao độ chập chùng vùng Tân Cảnh, Kontum. Charlie hay Cải
Cách hay [C] đỉnh núi cao không quá 900 thước trông xuống thung lũng
sông Poko và đường 14, Đông Bắc là Tân Cảnh, với 12 cây số đường
chim bay, Đông Nam là Kontum thị trấn cực Bắc của vùng Tây Nguyên...
Charlie lọt giữa bị bao vây bởi căn cứ 5, căn cứ 6, ở phía Bắc, những mục
tiêu quân sự nổi tiếng, những vị trí then chốt giữ cửa ngỏ vào Tân Cảnh mà
bao nhiêu năm qua, bao nhiêu mùa hè, mùa “mưa rào”, báo chí hàng ngày
trong và ngoài nước phải nhắc tới khi những hạt mưa đầu mùa rơi xuống
miền núi non xương sườn cực Tây của quê hương Việt Nam...
Năm nay, sau bao nhiêu lần thử thách từ mùa mưa của 1971 qua đầu
xuân của 1972, Bắc quân vẫn không vượt qua hai cửa ngỏ. Căn cứ 5, Căn
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Giáp đã “thí quân”, quyết định tấn công với ba mặt trận lớn đã bùng nổ
vào mùa Hè 1972.
Thứ nhất: Mặt Trận Giới Tuyến tại vùng Phi Quân Sự. Việt Cộng đã
bất chấp tất cả mọi ký kết của chính họ ở Hiệp Định Genève 1954. Họ cho
hai Sư Đoàn 304 và 308, tăng phái bởi bốn Trung Đoàn Đặc Công với hơn
200 chiến xa của Trung Đoàn 203 và 204 cộng thêm ba Trung Đoàn Pháo
Binh, vượt khu Phi Quân Sự đánh chiếm Quảng Trị. Cùng lúc đó, Sư Đoàn
324B và hai Trung Đoàn đặc biệt 5 và 6 đến xâm nhập Huế. Còn Sư Đoàn
711 Cộng Quân thì quấy phá Đà Nẵng.
Thứ hai: Mặt Trận Biên Giới chiếm đánh Lộc Ninh, An Lộc do các
Sư Đoàn Cộng Sản 5, 7 và 9 cùng với hơn 200 xe thiết giáp. Trong khi đó,
Sư Đoàn 1 Bắc Việt quấy rối vùng Đồng Bằng Cửu Long để cầm bớt quân
đội Việt Nam lại vùng IV chiến thuật.
Thứ ba: Mặt Trận Cao Nguyên thì có hai Sư Đoàn 2 và 320 với
một trung đoàn chiến xa đánh chiếm vùng Kontum, Pleiku. Đồng thời,
Sư Đoàn 3 Cộng Sản đánh vùng Bình Định. Tại Cao Nguyên, Tướng Võ
Nguyên Giáp mưu định cắt miền Nam thành hai mảnh.
Thời điểm là Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Địa điểm là Charlie của Chiến Trường Cao Nguyên.
Trong quyển sách viết về chiến tranh Việt Nam “Mùa Hè Đỏ Lửa,”
Phan Nhật Nam đã viết trong đoạn đầu tiên “Charlie, tên nghe quá lạ:”
“Quả tình nếu không có trận chiến mùa hè 1972, thì cũng chẳng ai
biết đến Charlie, vì đây chỉ là tên quân sự dùng để gọi một cao độ nằm
trong chuỗi cao độ chập chùng vùng Tân Cảnh, Kontum. Charlie hay Cải
Cách hay [C] đỉnh núi cao không quá 900 thước trông xuống thung lũng
sông Poko và đường 14, Đông Bắc là Tân Cảnh, với 12 cây số đường
chim bay, Đông Nam là Kontum thị trấn cực Bắc của vùng Tây Nguyên...
Charlie lọt giữa bị bao vây bởi căn cứ 5, căn cứ 6, ở phía Bắc, những mục
tiêu quân sự nổi tiếng, những vị trí then chốt giữ cửa ngỏ vào Tân Cảnh mà
bao nhiêu năm qua, bao nhiêu mùa hè, mùa “mưa rào”, báo chí hàng ngày
trong và ngoài nước phải nhắc tới khi những hạt mưa đầu mùa rơi xuống
miền núi non xương sườn cực Tây của quê hương Việt Nam...
Năm nay, sau bao nhiêu lần thử thách từ mùa mưa của 1971 qua đầu
xuân của 1972, Bắc quân vẫn không vượt qua hai cửa ngỏ. Căn cứ 5, Căn
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau