Page 15 - DACSAN71
P. 15
15 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
những nhóm Hồi giáo cực đoan trên thế giới mỗi ngày một bành trương.
Lực lượng ISIS lại được trang bị với những vụ khí tối tân đến nỗi một
tướng chỉ huy quân đội Iraq đã phải thú nhận rằng binh lính chính phủ gần
như không đọ ngang sức được. Chính vì vậy mà ISIS hiện đang là mối đe
dọa đáng kể cho an ninh của Hoa Kỳ cũng như những nước Trung Đông.
Với chính sách ngoại giao bất nhất, bất năng động trước những vấn đề đối
ngoại của TT Obama, cho thấy đã có những dấu hiệu thiếu hiệu quả, nếu
không muốn nói là thất bại, trong trận chiến chống lại nhóm chiến binh
cực đoan, tàn bạo này. Bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel, người được
tiếng là “bồ câu” đã buộc phải từ chức. Ông là con dê tế thần cho một
chính sách thất bại trong nỗ lực diệt trừ ISIS của TT Obama.
Thừa hưởng hậu quả trong hai cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan của TT
Bush, cuộc chiến không được sự chấp thuận của Liên Hiệp Quốc, đã để lại
những vấn đề không tốt đẹp cho Hoa kỳ. Hầu hết các quốc gia trên thế
giới, nhất là các quốc gia Hồi giáo đều có thái đó tiêu cực và cái nhìn kém
thiện cảm nếu không muốn nói là thù địch với nước Mỹ. Chi phí đổ vào
cuộc chiến chống khủng bố đã làm kinh tế của Hoa kỳ chao đảo. Đúng
vào thời điểm này ông Obama lên nắm chính quyền, với chủ trương phục
hồi lại hình ảnh nước Mỹ cũng như nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề trong
chiến tranh ông Obama chủ trương hòa hoãn, “bồ câu”, xoa dịu đối với cả
bạn lẫn thù. Để giảm bớt chi phí chiến tranh và sự chống đối của các quốc
gia Hồi Giáo, TT Obama cho ra lịch trình rút quân ra khỏi Iraq. Nhưng
chính sách lấy lòng các quốc gia khác để tìm thêm đồng minh, thêm bạn
bớt thù của ông Obama không hẳn là thượng sách trong vấn đề đối ngoại.
Lịch sử thế giới từng chứng minh rằng không có ai là kẻ thù hay đồng
mình vĩnh viễn, thử nhìn vào trường hợp Việt Nam và Hoa kỳ sẽ thấy rõ
điều này. Quốc gia nào có sức mạnh quân sự hay triển vọng kinh tế đương
nhiên sẽ thu hút được đồng minh. Vì tâm lý chung có mấy ai lại ngả theo
phe yếu.
Hậu quả chính sách này của ông Obama lại mang đến những rủi ro cho
nước Mỹ đó là sự trỗi dậy của Trung quốc về kinh tế cũng như quân sự.
Bắc Kinh nhìn thấy khuynh hướng trong chính sách của Hoa Kỳ, ngang
nhiên uy hiếp những quốc gia trong vùng vì cho rằng Hoa Kỳ sẽ chẳng làm
gì trước những hành động ngang ngược của mình.
Sau những hành động uy hiếp các nước trong khu vực, gần đây Trung
quốc đã thay đổi chiến lược, chiêu dụ các quốc gia trong vùng để gạt bỏ
ảnh hưởng của Hoa Kỳ ra khỏi vùng tranh chấp này. Bắc Kinh tỏ ra ve vãn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
những nhóm Hồi giáo cực đoan trên thế giới mỗi ngày một bành trương.
Lực lượng ISIS lại được trang bị với những vụ khí tối tân đến nỗi một
tướng chỉ huy quân đội Iraq đã phải thú nhận rằng binh lính chính phủ gần
như không đọ ngang sức được. Chính vì vậy mà ISIS hiện đang là mối đe
dọa đáng kể cho an ninh của Hoa Kỳ cũng như những nước Trung Đông.
Với chính sách ngoại giao bất nhất, bất năng động trước những vấn đề đối
ngoại của TT Obama, cho thấy đã có những dấu hiệu thiếu hiệu quả, nếu
không muốn nói là thất bại, trong trận chiến chống lại nhóm chiến binh
cực đoan, tàn bạo này. Bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel, người được
tiếng là “bồ câu” đã buộc phải từ chức. Ông là con dê tế thần cho một
chính sách thất bại trong nỗ lực diệt trừ ISIS của TT Obama.
Thừa hưởng hậu quả trong hai cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan của TT
Bush, cuộc chiến không được sự chấp thuận của Liên Hiệp Quốc, đã để lại
những vấn đề không tốt đẹp cho Hoa kỳ. Hầu hết các quốc gia trên thế
giới, nhất là các quốc gia Hồi giáo đều có thái đó tiêu cực và cái nhìn kém
thiện cảm nếu không muốn nói là thù địch với nước Mỹ. Chi phí đổ vào
cuộc chiến chống khủng bố đã làm kinh tế của Hoa kỳ chao đảo. Đúng
vào thời điểm này ông Obama lên nắm chính quyền, với chủ trương phục
hồi lại hình ảnh nước Mỹ cũng như nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề trong
chiến tranh ông Obama chủ trương hòa hoãn, “bồ câu”, xoa dịu đối với cả
bạn lẫn thù. Để giảm bớt chi phí chiến tranh và sự chống đối của các quốc
gia Hồi Giáo, TT Obama cho ra lịch trình rút quân ra khỏi Iraq. Nhưng
chính sách lấy lòng các quốc gia khác để tìm thêm đồng minh, thêm bạn
bớt thù của ông Obama không hẳn là thượng sách trong vấn đề đối ngoại.
Lịch sử thế giới từng chứng minh rằng không có ai là kẻ thù hay đồng
mình vĩnh viễn, thử nhìn vào trường hợp Việt Nam và Hoa kỳ sẽ thấy rõ
điều này. Quốc gia nào có sức mạnh quân sự hay triển vọng kinh tế đương
nhiên sẽ thu hút được đồng minh. Vì tâm lý chung có mấy ai lại ngả theo
phe yếu.
Hậu quả chính sách này của ông Obama lại mang đến những rủi ro cho
nước Mỹ đó là sự trỗi dậy của Trung quốc về kinh tế cũng như quân sự.
Bắc Kinh nhìn thấy khuynh hướng trong chính sách của Hoa Kỳ, ngang
nhiên uy hiếp những quốc gia trong vùng vì cho rằng Hoa Kỳ sẽ chẳng làm
gì trước những hành động ngang ngược của mình.
Sau những hành động uy hiếp các nước trong khu vực, gần đây Trung
quốc đã thay đổi chiến lược, chiêu dụ các quốc gia trong vùng để gạt bỏ
ảnh hưởng của Hoa Kỳ ra khỏi vùng tranh chấp này. Bắc Kinh tỏ ra ve vãn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau