Page 294 - DACSAN70
P. 294
294 Muõ Ñoû 70
đó Không Quân đến oanh tạc vòng đai quanh Thượng Đức, gây tử thương
cho 13 Cộng quân và 45 bị thương.
Tiểu đoàn 79 BĐQ có nhiều người bị thương nên đã yêu cầu cho trực
thăng đến chuyển thương, nhưng Không Quân trả lời rằng chỉ khi nào diệt
xong các ổ súng phòng không của Cộng quân quanh Thường Đức, trực
thăng mới có thể hạ cánh được.
Khi thấy tình hình nguy ngập, Tướng Ngô Quang Trưởng đã ra lệnh cho
một Chi Đội Thiết Giáp M-48 đang đóng ở Tân Mỹ, Thừa Thiên, di chuyển
ngay vào Đà Nẵng để giải cứu Thường Đức. Ngày 1.8.1974, khi Chi Đội
M-48 vừa đến Đà Nẵng, Tướng Hinh liền cho thiết lập một lực lượng đặc
nhiệm gồm có Trung Đoàn 2 Bộ Binh và Thiết đoàn 11 Kỵ Binh đi tái
chiếm Thường Đức, nhưng lực lượng này không tiến lên được.
Ngày 4.8.1954, Biệt Động Quân tìm thấy 53 xác Cộng quân bị máy bay
oanh tạc chết ở những ngọn đồi phía tây nam Thường Đức.
Ngày 5.8.1974, Tiểu Đoàn 2 thuộc Trung Đoàn 2 bắt được một tù binh.
Tù binh này khai thuộc Trung Đoàn 29 và cho biết trung đoàn này đang
đóng giữa Thường Đức và Đồi 52. Tướng Hinh liền cho Tiểu Đoàn 2 thuộc
Trung Đoàn 2 và Tiểu Đoàn 1 thuộc Trung Đoàn 57 tiến chiếm Đồi 52,
nhưng khi còn cách đồi này khoảng 4 cây số thì phải dừng lại vì pháo của
Cộng quân quá mạnh.
Trong khi đó, Trung đoàn 66 của Sư Đoàn 304 bắt đầu tấn công vào Thường
Đức. Tiểu đoàn 79 BĐQ cho biết đạn dược và lương thực bắt đầu cạn. Máy
bay đã đến thả đạn dược và lương thực xuống cho Tiểu Đoàn 79, nhưng
không may tất cả đã rơi ngoài vòng rào, vì máy bay không dám bay thấp.
Ngày 6 và đêm 7.8.1974, Cộng quân pháo khoảng 1200 trái pháo vào
căn cứ Thường Đức, sau đó cho bộ binh tràn vào. Lúc 8 giờ 30 sáng ngày
7.8.1974, Tiểu Đoàn 79 BĐQ thông báo không còn giữ căn cứ được, phải
rút lui và cắt đứt liên lạc. Thường Đức hoàn toàn bị thất thủ.
LỰC LƯỢNG DÙ THAM CHIẾN
Năm 1973, sau khi Hiệp Định Paris được ký kết, cuộc chiến Việt Nam tạm
ngưng, nhưng hai sư đoàn tổng trừ bị là Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến
vẫn còn được Tướng Ngô Quang Trưởng lưu giữ tại Quân khu I.
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
đó Không Quân đến oanh tạc vòng đai quanh Thượng Đức, gây tử thương
cho 13 Cộng quân và 45 bị thương.
Tiểu đoàn 79 BĐQ có nhiều người bị thương nên đã yêu cầu cho trực
thăng đến chuyển thương, nhưng Không Quân trả lời rằng chỉ khi nào diệt
xong các ổ súng phòng không của Cộng quân quanh Thường Đức, trực
thăng mới có thể hạ cánh được.
Khi thấy tình hình nguy ngập, Tướng Ngô Quang Trưởng đã ra lệnh cho
một Chi Đội Thiết Giáp M-48 đang đóng ở Tân Mỹ, Thừa Thiên, di chuyển
ngay vào Đà Nẵng để giải cứu Thường Đức. Ngày 1.8.1974, khi Chi Đội
M-48 vừa đến Đà Nẵng, Tướng Hinh liền cho thiết lập một lực lượng đặc
nhiệm gồm có Trung Đoàn 2 Bộ Binh và Thiết đoàn 11 Kỵ Binh đi tái
chiếm Thường Đức, nhưng lực lượng này không tiến lên được.
Ngày 4.8.1954, Biệt Động Quân tìm thấy 53 xác Cộng quân bị máy bay
oanh tạc chết ở những ngọn đồi phía tây nam Thường Đức.
Ngày 5.8.1974, Tiểu Đoàn 2 thuộc Trung Đoàn 2 bắt được một tù binh.
Tù binh này khai thuộc Trung Đoàn 29 và cho biết trung đoàn này đang
đóng giữa Thường Đức và Đồi 52. Tướng Hinh liền cho Tiểu Đoàn 2 thuộc
Trung Đoàn 2 và Tiểu Đoàn 1 thuộc Trung Đoàn 57 tiến chiếm Đồi 52,
nhưng khi còn cách đồi này khoảng 4 cây số thì phải dừng lại vì pháo của
Cộng quân quá mạnh.
Trong khi đó, Trung đoàn 66 của Sư Đoàn 304 bắt đầu tấn công vào Thường
Đức. Tiểu đoàn 79 BĐQ cho biết đạn dược và lương thực bắt đầu cạn. Máy
bay đã đến thả đạn dược và lương thực xuống cho Tiểu Đoàn 79, nhưng
không may tất cả đã rơi ngoài vòng rào, vì máy bay không dám bay thấp.
Ngày 6 và đêm 7.8.1974, Cộng quân pháo khoảng 1200 trái pháo vào
căn cứ Thường Đức, sau đó cho bộ binh tràn vào. Lúc 8 giờ 30 sáng ngày
7.8.1974, Tiểu Đoàn 79 BĐQ thông báo không còn giữ căn cứ được, phải
rút lui và cắt đứt liên lạc. Thường Đức hoàn toàn bị thất thủ.
LỰC LƯỢNG DÙ THAM CHIẾN
Năm 1973, sau khi Hiệp Định Paris được ký kết, cuộc chiến Việt Nam tạm
ngưng, nhưng hai sư đoàn tổng trừ bị là Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến
vẫn còn được Tướng Ngô Quang Trưởng lưu giữ tại Quân khu I.
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014