Page 234 - DACSAN70
P. 234
234 Muõ Ñoû 70
kết xong còn chưa ráo mực, có thể nói với sự gián tiếp đồng ý của người
bạn Hoa Kỳ. Trong cuộc họp báo ngày 24 tháng 1 năm 1973, chính Ngoại
Trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger, người đã cùng tên đồ tể Lê Đức Thọ của
Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) ký “hòa ước” bức tử Miền Nam, đã không
một chút ngượng ngùng khi tuyên bố: “Thỏa ước ngưng bắn không có
điều khoản nào cho phép quân đội Bắc Việt có mặt tại Miền Nam. Bắc Việt
cũng không đòi hỏi, nhưng chúng tôi ước lượng hiện có chừng 145,000
quân Bắc Việt đang tham chiến tại Miền Nam Việt Nam.”
Rõ ràng, Hoa Kỳ đã nhập nhằng ký kết hiệp ước bán đứng Việt Nam
Cộng Hòa với mục đích duy nhất đóng của rút cầu, bỏ rơi Miền Nam khi
không buộc Cộng Sản Bắc Việt cũng phải rút quân về Bắc. Thực sự, lúc
đó Bắc quân đã có đến 13 sư đoàn quân chính qui tại miền Nam với quân
số tổng cộng gần 200,000 người. Ngoài ra, chúng còn có các đại đơn vị
pháo binh diện địa và chiến xa yểm trợ cùng các kho quân lương, vũ khí
tại Lào và Cam Bốt được coi là an toàn khu. Tại khu vực đường mòn Hồ
Chí Minh bên Lào, các xe vận tải của Cộng quân công khai ồ ạt chở súng
ống, đạn được và binh sĩ vào xâm lăng Miền Nam vì không còn bị oanh
tạc như trước.
Vì vậy, tình hình sau khi ngưng bắn hoàn toàn bất lợi cho Quân Lực
VNCH. Các đại đơn vị không thể nào dành được thế chủ động để lùng và
diệt địch trên chiến trường vì phải trải quân quá mỏng để trám vào những
chỗ trống do quân đội Hoa Kỳ bỏ lại. Trong lúc đó, Cộng quân được tự do
bổ xung quân số, tích lũy tiếp vận để tạo áp lực quân sự trên khắp lãnh thổ
Việt Nam Cộng Hòa.
TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG
Riêng tại Vùng 3 Chiến Thuật, ba sư đoàn Cộng quân gồm các công
trường 5, 7 và 9 lợi dụng an toàn khu tại vùng Lưỡi Câu, Mỏ Vẹt bên Cam
Bốt thường vượt biên đánh phá dọc Quốc Lộ 13 từ Lộc Ninh đến Bến Cát
nằm về phía Bắc thủ đô Saigon. Khi mạnh, họ tung lực lượng quấy phá.
Lúc yếu, lại rút qua biên giới dưỡng quân để chờ cơ hội thuận tiện. Phía
Việt Nam Cộng Hòa chỉ cố gắng phòng thủ trong tư thế thụ động vì không
đủ lực lượng mở các cuộc hành quân vượt biên truy kích như trước kia vào
năm 1970 khi quân đội Hoa Kỳ còn tham chiến. Để đối đầu với 3 sư đoàn
Cộng quân, Quân Lực VNCH trong vùng này chỉ có Sư Đoàn 5 Bộ Binh
đặt bản doanh tại Lai Khê do Đại Tá Lê Nguyên Vỹ làm tư lệnh.
Sau nhiều cuộc tấn công thăm dò, vào đầu tháng 4 năm 1973, Công
Trường 7 Cộng quân tấn công và tràn ngập căn cứ Chí Linh trên Liên Tỉnh
Lộ 13 gần quận lỵ Đôn Luân vào ngày 10 tháng 4. Để mở rộng đường xâm
nhập từ ngả Cam Bốt, Cộng quân cũng uy hiếp các trại Biệt Động Quân
Biên Phòng dọc theo biên giới như Bến Sỏi, Thiện Ngôn, Katum, Bù Gia
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
kết xong còn chưa ráo mực, có thể nói với sự gián tiếp đồng ý của người
bạn Hoa Kỳ. Trong cuộc họp báo ngày 24 tháng 1 năm 1973, chính Ngoại
Trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger, người đã cùng tên đồ tể Lê Đức Thọ của
Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) ký “hòa ước” bức tử Miền Nam, đã không
một chút ngượng ngùng khi tuyên bố: “Thỏa ước ngưng bắn không có
điều khoản nào cho phép quân đội Bắc Việt có mặt tại Miền Nam. Bắc Việt
cũng không đòi hỏi, nhưng chúng tôi ước lượng hiện có chừng 145,000
quân Bắc Việt đang tham chiến tại Miền Nam Việt Nam.”
Rõ ràng, Hoa Kỳ đã nhập nhằng ký kết hiệp ước bán đứng Việt Nam
Cộng Hòa với mục đích duy nhất đóng của rút cầu, bỏ rơi Miền Nam khi
không buộc Cộng Sản Bắc Việt cũng phải rút quân về Bắc. Thực sự, lúc
đó Bắc quân đã có đến 13 sư đoàn quân chính qui tại miền Nam với quân
số tổng cộng gần 200,000 người. Ngoài ra, chúng còn có các đại đơn vị
pháo binh diện địa và chiến xa yểm trợ cùng các kho quân lương, vũ khí
tại Lào và Cam Bốt được coi là an toàn khu. Tại khu vực đường mòn Hồ
Chí Minh bên Lào, các xe vận tải của Cộng quân công khai ồ ạt chở súng
ống, đạn được và binh sĩ vào xâm lăng Miền Nam vì không còn bị oanh
tạc như trước.
Vì vậy, tình hình sau khi ngưng bắn hoàn toàn bất lợi cho Quân Lực
VNCH. Các đại đơn vị không thể nào dành được thế chủ động để lùng và
diệt địch trên chiến trường vì phải trải quân quá mỏng để trám vào những
chỗ trống do quân đội Hoa Kỳ bỏ lại. Trong lúc đó, Cộng quân được tự do
bổ xung quân số, tích lũy tiếp vận để tạo áp lực quân sự trên khắp lãnh thổ
Việt Nam Cộng Hòa.
TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG
Riêng tại Vùng 3 Chiến Thuật, ba sư đoàn Cộng quân gồm các công
trường 5, 7 và 9 lợi dụng an toàn khu tại vùng Lưỡi Câu, Mỏ Vẹt bên Cam
Bốt thường vượt biên đánh phá dọc Quốc Lộ 13 từ Lộc Ninh đến Bến Cát
nằm về phía Bắc thủ đô Saigon. Khi mạnh, họ tung lực lượng quấy phá.
Lúc yếu, lại rút qua biên giới dưỡng quân để chờ cơ hội thuận tiện. Phía
Việt Nam Cộng Hòa chỉ cố gắng phòng thủ trong tư thế thụ động vì không
đủ lực lượng mở các cuộc hành quân vượt biên truy kích như trước kia vào
năm 1970 khi quân đội Hoa Kỳ còn tham chiến. Để đối đầu với 3 sư đoàn
Cộng quân, Quân Lực VNCH trong vùng này chỉ có Sư Đoàn 5 Bộ Binh
đặt bản doanh tại Lai Khê do Đại Tá Lê Nguyên Vỹ làm tư lệnh.
Sau nhiều cuộc tấn công thăm dò, vào đầu tháng 4 năm 1973, Công
Trường 7 Cộng quân tấn công và tràn ngập căn cứ Chí Linh trên Liên Tỉnh
Lộ 13 gần quận lỵ Đôn Luân vào ngày 10 tháng 4. Để mở rộng đường xâm
nhập từ ngả Cam Bốt, Cộng quân cũng uy hiếp các trại Biệt Động Quân
Biên Phòng dọc theo biên giới như Bến Sỏi, Thiện Ngôn, Katum, Bù Gia
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014