Page 128 - DACSAN70
P. 128
128 Muõ Ñoû 70
kinh tế nhà nước hoặc cho một khu vực tư nhân mới chớm nở.
Chương trình nghị sự về những cải cách đã bị che giấu này bao gồm nền
tảng công nghiệp mất ổn định ở Việt Nam. Các ngành sản xuất công nghiệp
nặng, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên và khai thác khoáng sản, xi măng, sắt
thép sẽ được tổ chức lại và được thực hiện dựa trên số vốn nước ngoài. Tài
sản nhà nước có giá trị nhất sẽ được chuyển giao để củng cố và duy trì cơ
sở công nghiệp, hoặc để phát triển một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thuộc
sở hữu và kiểm soát bởi dân chúng.
Trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, hơn một triệu công nhân và hơn 20.000
công nhân viên chức (trong đó đa số là nhân viên y tế và giáo viên) đã bị
sa thải. Lần lượt, nạn đói địa phương đã nổ ra, ảnh hưởng đến ít nhất một
phần tư dân số cả nước. Những sự đói khát này không giới hạn ở các khu
vực thiếu lương thực. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa của Việt
Nam, 25% số dân trưởng thành tiêu thụ chưa tới 1.800 calories mỗi ngày.
Ở các thành phố, sự mất giá của tiền đồng cùng với việc loại bỏ trợ cấp và
kiểm soát giá cả đã dẫn đến giá gạo và các nhu yếu phẩm khác tăng vọt.
Những cải cách này đã dẫn đến việc cắt giảm mạnh mẽ các chương trình
xã hội. Với việc áp dụng học phí, ba phần tư trong số một triệu trẻ em bỏ
học khỏi hệ thống trường công trong vài năm (từ 1987-1990). Các trạm
y tế và bệnh viện sụp đổ, sự hồi sinh của một số bệnh truyền nhiễm như
sốt rét, lao phổi và tiêu chảy được Bộ Y tế và các nhà tài trợ nhận ra. Một
nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận rằng, số người tử vong do
bệnh sốt rét tăng gấp ba lần trong bốn năm đầu của thời kỳ cải cách, cùng
với sự suy sụp của việc chăm sóc sức khỏe và giá cả các loại thuốc chống
sốt rét tăng vọt. Chính phủ (dưới sự hướng dẫn của các nhà tài trợ quốc
tế) cũng đã ngưng hỗ trợ ngân sách để cung cấp các thiết bị y tế và bảo trì,
dẫn đến tình trạng tê liệt toàn bộ hệ thống y tế công cộng. Tiền lương thật
sự của nhân viên y tế và điều kiện làm việc đã giảm đáng kể: tiền lương
hàng tháng của các bác sĩ y tế tại một bệnh viện huyện thấp tới mức $15
một tháng.
Mặc dù Mỹ đã bị đánh bại trên chiến trường, nhưng hai thập niên sau đó
Việt Nam dường như đã đầu hàng kẻ thù chiến tranh trước đây của mình
về mặt kinh tế.
Không có những quả bom viên bằng thép hay màu cam, không có bom
napalm, không có hóa chất độc hại: một giai đoạn mới của sự hủy diệt kinh
tế và xã hội đã diễn ra. Những thành tựu của cuộc đấu tranh trong quá khứ
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
kinh tế nhà nước hoặc cho một khu vực tư nhân mới chớm nở.
Chương trình nghị sự về những cải cách đã bị che giấu này bao gồm nền
tảng công nghiệp mất ổn định ở Việt Nam. Các ngành sản xuất công nghiệp
nặng, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên và khai thác khoáng sản, xi măng, sắt
thép sẽ được tổ chức lại và được thực hiện dựa trên số vốn nước ngoài. Tài
sản nhà nước có giá trị nhất sẽ được chuyển giao để củng cố và duy trì cơ
sở công nghiệp, hoặc để phát triển một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thuộc
sở hữu và kiểm soát bởi dân chúng.
Trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, hơn một triệu công nhân và hơn 20.000
công nhân viên chức (trong đó đa số là nhân viên y tế và giáo viên) đã bị
sa thải. Lần lượt, nạn đói địa phương đã nổ ra, ảnh hưởng đến ít nhất một
phần tư dân số cả nước. Những sự đói khát này không giới hạn ở các khu
vực thiếu lương thực. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa của Việt
Nam, 25% số dân trưởng thành tiêu thụ chưa tới 1.800 calories mỗi ngày.
Ở các thành phố, sự mất giá của tiền đồng cùng với việc loại bỏ trợ cấp và
kiểm soát giá cả đã dẫn đến giá gạo và các nhu yếu phẩm khác tăng vọt.
Những cải cách này đã dẫn đến việc cắt giảm mạnh mẽ các chương trình
xã hội. Với việc áp dụng học phí, ba phần tư trong số một triệu trẻ em bỏ
học khỏi hệ thống trường công trong vài năm (từ 1987-1990). Các trạm
y tế và bệnh viện sụp đổ, sự hồi sinh của một số bệnh truyền nhiễm như
sốt rét, lao phổi và tiêu chảy được Bộ Y tế và các nhà tài trợ nhận ra. Một
nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận rằng, số người tử vong do
bệnh sốt rét tăng gấp ba lần trong bốn năm đầu của thời kỳ cải cách, cùng
với sự suy sụp của việc chăm sóc sức khỏe và giá cả các loại thuốc chống
sốt rét tăng vọt. Chính phủ (dưới sự hướng dẫn của các nhà tài trợ quốc
tế) cũng đã ngưng hỗ trợ ngân sách để cung cấp các thiết bị y tế và bảo trì,
dẫn đến tình trạng tê liệt toàn bộ hệ thống y tế công cộng. Tiền lương thật
sự của nhân viên y tế và điều kiện làm việc đã giảm đáng kể: tiền lương
hàng tháng của các bác sĩ y tế tại một bệnh viện huyện thấp tới mức $15
một tháng.
Mặc dù Mỹ đã bị đánh bại trên chiến trường, nhưng hai thập niên sau đó
Việt Nam dường như đã đầu hàng kẻ thù chiến tranh trước đây của mình
về mặt kinh tế.
Không có những quả bom viên bằng thép hay màu cam, không có bom
napalm, không có hóa chất độc hại: một giai đoạn mới của sự hủy diệt kinh
tế và xã hội đã diễn ra. Những thành tựu của cuộc đấu tranh trong quá khứ
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014