Page 144 - DacSan69
P. 144
144 Muõ Ñoû 69
mãi được bình yên.
Xin phép cho tôi mở dấu ngoặc ở đây để nói lên cảm nghĩ của mình
trong suốt thời gian phục vụ trong quân đội. Tôi về trình diện Tiểu đoàn 7
ND sau tết Mậu thân 1968 và phục vụ đơn vị nầy cho đến ngày cuối cùng
30-4-1975. Niềm vui, nổi buồn trong đơn vị qua các vị Tiểu đoàn trưởng
như Ngọc Long (Ngọc kiếng) (Nguyên là cựu Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn
1 ND ) Ông là vị Tiểu đoàn Trưởng đầu tiên trong cuộc đời binh nghiệp
cuả tôi. Ngọc Nga (nguyên là Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 2 ND và sau cùng
là Lữ Đoàn Trưởng Lữ đoàn 4ND), Khôi Nguyên (Nguyên là Lữ đoàn
Trưởng sau cùng Lữ đoàn 3 ND) Sông Lô ( nguyên là Tiểu đoàn Trưởng
cuối cùngTiểu đoàn 7 ND). (Xin được nói rõ hơn. Sau năm 1975 Đích thân
Khôi Nguyên tiếp tục ở lại và đi tù Cộng sản. Sau khi ra tù Ông sang định
cư ở Hoa Kỳ theo diện HO chỉ một thời gian ngắn. Hiện tại Ông đang sống
cuộc sống khép kín đúng hơn là “ẩn dật “ở Việt Nam. Đích thân Sông Lô,
sau khi ra tù Cộng sản, vượt biên. Hiện đang sống ở San Jose, buồn giải
sầu bằng rượu Cognac.)
Riêng Đích thân Khôi Nguyên, đối với tôi Ông là cấp chỉ huy đã để
lại trong tôi nhiều cảm mến và kính phục. Ông hành xử can đảm đúng theo
cương vị của một cấp chỉ huy trước những thử thách đầy nguy hiểm. Điều
làm tôi không bao giờ quên được. Nhớ những ngày “dầu sôi lủa bỏng” ở
mặt trận Hạ Lào (Cuộc Hành quân Lam Sơn 719 năm 1971. Lúc đó tôi
còn là Trung đội Trưởng).Trước tình thế cực kỳ nguy hiểm nhưng Ông
vẫn bình tĩnh và tiếp tục ở lại đến chuyến cuối cùng, sau khi Ông đã đưa
toàn bộ Tiểu đoàn 7 ND bốc ra khỏi vùng an toàn. Lòng “Tự Thắng” của
một cấp chỉ huy thật đáng quí mến và kính phục. Tôi nghĩ Ông là vị Tiểu
đoàn Trưởng đã để lại nhiều kính mến cho thuộc cấp trong đơn vị. Hiện tại
đối với tôi, tôi cảm thấy có một chút “tự hào” trong suốt thời gian phục vụ
trong quân đội dưới quyền chỉ huy của các vị Tiểu đoàn Trưởng nầy.
Trở lại trận chiến Nhủ Lê. Nhủ Lê là tên một thôn nhỏ nằm về hướng
Tây Nam của thành phố Quãng Trị, tận cùng tiếp giáp với rặng Trường
Sơn. Nhìn vào bản đồ không nhận rõ, nên ta có thể gọi là Nhủ Lê hay là
Như Lệ. Nhủ Lê sao tên nghe hấp dẫn mời gọi quá. Nhưng cái tên “Như
Lệ” quả thực là đúng vì nơi đây chính thực là nước mắt là tận cùng của địa
ngục, đau thương và nổi sợ hãi, chính nơi đây là hình ảnh của “máu lửa
chiến tranh” đã đốt cháy thân xác con người và muôn loài sinh vật.
Sau khi Tiểu đoàn 7 ND bàn giao cho Tiểu đoàn 5 ND tại ngã ba Long
Hưng, được lệnh bung rộng về hướng Tây hoạt động, dọc theo bờ Nam
sông Thạch Hãn (xin mỡ dấu ngoặc ở đây để nói rõ hơn Tiểu đoàn 7 ND
là đơn vị đầu tiên đến ngã ba Long Hưng chiều ngày 7/7/1972, sau khi Đại
đôi tôi vượt qua thôn An Thái và Đaị Nại. Đaị đội chạm địch, nặng nhất
là thôn Đại Nại và bắt sống được 2 tên Cộng sản Bắc việt. Tôi nghĩ có lẽ 2
Xuân Giáp Ngọ 2014
mãi được bình yên.
Xin phép cho tôi mở dấu ngoặc ở đây để nói lên cảm nghĩ của mình
trong suốt thời gian phục vụ trong quân đội. Tôi về trình diện Tiểu đoàn 7
ND sau tết Mậu thân 1968 và phục vụ đơn vị nầy cho đến ngày cuối cùng
30-4-1975. Niềm vui, nổi buồn trong đơn vị qua các vị Tiểu đoàn trưởng
như Ngọc Long (Ngọc kiếng) (Nguyên là cựu Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn
1 ND ) Ông là vị Tiểu đoàn Trưởng đầu tiên trong cuộc đời binh nghiệp
cuả tôi. Ngọc Nga (nguyên là Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 2 ND và sau cùng
là Lữ Đoàn Trưởng Lữ đoàn 4ND), Khôi Nguyên (Nguyên là Lữ đoàn
Trưởng sau cùng Lữ đoàn 3 ND) Sông Lô ( nguyên là Tiểu đoàn Trưởng
cuối cùngTiểu đoàn 7 ND). (Xin được nói rõ hơn. Sau năm 1975 Đích thân
Khôi Nguyên tiếp tục ở lại và đi tù Cộng sản. Sau khi ra tù Ông sang định
cư ở Hoa Kỳ theo diện HO chỉ một thời gian ngắn. Hiện tại Ông đang sống
cuộc sống khép kín đúng hơn là “ẩn dật “ở Việt Nam. Đích thân Sông Lô,
sau khi ra tù Cộng sản, vượt biên. Hiện đang sống ở San Jose, buồn giải
sầu bằng rượu Cognac.)
Riêng Đích thân Khôi Nguyên, đối với tôi Ông là cấp chỉ huy đã để
lại trong tôi nhiều cảm mến và kính phục. Ông hành xử can đảm đúng theo
cương vị của một cấp chỉ huy trước những thử thách đầy nguy hiểm. Điều
làm tôi không bao giờ quên được. Nhớ những ngày “dầu sôi lủa bỏng” ở
mặt trận Hạ Lào (Cuộc Hành quân Lam Sơn 719 năm 1971. Lúc đó tôi
còn là Trung đội Trưởng).Trước tình thế cực kỳ nguy hiểm nhưng Ông
vẫn bình tĩnh và tiếp tục ở lại đến chuyến cuối cùng, sau khi Ông đã đưa
toàn bộ Tiểu đoàn 7 ND bốc ra khỏi vùng an toàn. Lòng “Tự Thắng” của
một cấp chỉ huy thật đáng quí mến và kính phục. Tôi nghĩ Ông là vị Tiểu
đoàn Trưởng đã để lại nhiều kính mến cho thuộc cấp trong đơn vị. Hiện tại
đối với tôi, tôi cảm thấy có một chút “tự hào” trong suốt thời gian phục vụ
trong quân đội dưới quyền chỉ huy của các vị Tiểu đoàn Trưởng nầy.
Trở lại trận chiến Nhủ Lê. Nhủ Lê là tên một thôn nhỏ nằm về hướng
Tây Nam của thành phố Quãng Trị, tận cùng tiếp giáp với rặng Trường
Sơn. Nhìn vào bản đồ không nhận rõ, nên ta có thể gọi là Nhủ Lê hay là
Như Lệ. Nhủ Lê sao tên nghe hấp dẫn mời gọi quá. Nhưng cái tên “Như
Lệ” quả thực là đúng vì nơi đây chính thực là nước mắt là tận cùng của địa
ngục, đau thương và nổi sợ hãi, chính nơi đây là hình ảnh của “máu lửa
chiến tranh” đã đốt cháy thân xác con người và muôn loài sinh vật.
Sau khi Tiểu đoàn 7 ND bàn giao cho Tiểu đoàn 5 ND tại ngã ba Long
Hưng, được lệnh bung rộng về hướng Tây hoạt động, dọc theo bờ Nam
sông Thạch Hãn (xin mỡ dấu ngoặc ở đây để nói rõ hơn Tiểu đoàn 7 ND
là đơn vị đầu tiên đến ngã ba Long Hưng chiều ngày 7/7/1972, sau khi Đại
đôi tôi vượt qua thôn An Thái và Đaị Nại. Đaị đội chạm địch, nặng nhất
là thôn Đại Nại và bắt sống được 2 tên Cộng sản Bắc việt. Tôi nghĩ có lẽ 2
Xuân Giáp Ngọ 2014