Page 20 - DanSan68
P. 20
20 Muõ Ñoû 68
siêu âm YJ-62 và tên lữa chống tàu ngầm CY-3 ngoài ra còn có hệ thống
phóng thẳng đứng tên lữa hành trình DH-10 tầm bắn của các loại hỏa tiễn
trên điều đạt được đến 2.000km. TQ đã nhìn thấy tầm chiến lược về đường
vận chuyển hàng hải qua eo biển Malacca và trữ lượng khí đốt vùng biển
đông, vì thế TQ ráo riết đeo đuổi mục tiêu, tăng cường sức mạnh cho Hạm
đội Nam hải để bảo vệ vững chắc nguồn lợi kinh tế khổng lồ và vị trí chiến
lược nầy. TQ thành lập 3 hạm đội: Bắc hải, Đông hải, và Nam hải, riêng
TQ đã bố trí lực lượng tàu chiến và tàu ngầm hùng hậu nghiêng về hạm
đội Nam hải. Ngoài ra TQ còn có một Hàng không mẫu hạm Shilang mua
từ cộng hòa Ukraine, trọng tải 67.500 tấn có thể chứa 50 máy bay phản
lực, 18 trực thăng, TQ tuyên bố sẽ thực hiện cho bằng được 5 Hàng không
mẫu hạm đến năm 2020. Để dể dàng cho việc nuốt trọn biển đông TQ đã
thiết lập căn cứ Hải quân hiện đại tại mũi phía Nam của đảo Nam hải có
cầu tàu phần Đông và phần Tây để cho tàu trên mặt biển và cả tàu ngầm
hiện đại đậu.
Nói tóm lại TQ đã hiện đại hóa toàn bộ lực lượng Quân sự, năm
1990 thay thế toàn bộ những thiết bị lỗi thời, đồng thời chuyên nghiệp hoá
Quân đội, hiện đại hoá Không quân , Hải quân. Phối trí lực lượng dồn về
phía nam và ngang ngược tự đặt đường ranh giới 9 đoạn ( gọi là vùng lưỡi
bò ) chiếm trọn 85% vùng biển đông kéo dài 1500km từ đảo Hải Nam, và
tuyên bố Hoàng sa, Trường sa là << Lợi ích cốt lõi >> cùng với Đài loan,
Tây tạng và Tân cương.
Trở về vùng biển Hoa Đông (vùng biển nằm về phía đông của TQ)
đây là vùng biển đang xảy ra tranh chấp giữa Nhật bản và Trung quốc. Sự
gia tăng căng thẳng nầy kể từ tháng 9/2012 khi Tokyo tuyên bố quốc hữu
hóa quần đảo Sen kaku /Điếu ngư ( Nhật bản gọi là Senkaku, Trung quốc
gọi là Điếu ngư). TQ càng tăng cường thách thức về sự kiểm soát của Nhật
bản đối với quần đảo nầy bằng cách cho tàu Hải giám và máy bay liên tục
tới đảo. Nhật cho chiến đấu cơ cất cánh để ngăn chận. điều nầy đã nâng
cao nguy cơ xung đột càng ngày càng căng thẳng, mà một số nhà phân tích
cho rằng sự căng thẳng nầy tưởng chừng sẽ xảy ra cuộc xung đột quân sự.
Hiện tại TQ đã phải đương đầu với một nước Nhật bản cứng rắn, mạnh mẽ
và quyết không lùi bước. Hãy chờ xem liệu TQ có thể nuốt được vùng đảo
Senkaku/Điếu ngư đầy tài nguyên và khí đốt nầy không?.
Chiến lược tấn công của TQ là lợi dụng thời cơ bất thần tấn công toàn
diện chiếm đất, rút lui rồi điều đình hay nói khác đi là < thả câu>>. Nhìn lại cuộc chiến giữa TQ và Ấn độ năm 1962, lợi dụng thời
cơ cả thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Caribe, TQ liền tần
công Ấn độ và hành động tương tự nầy được lập lại là sau khi Mỹ chuẩn
bị rút quân ra khỏi Việt Nam, TQ liền tấn công quần đảo Hoàng sa của
VN Cộng Hòa vào năm 1974 và 1995 chiếm các rạn san hô Mischif của
Giả từ Denver
siêu âm YJ-62 và tên lữa chống tàu ngầm CY-3 ngoài ra còn có hệ thống
phóng thẳng đứng tên lữa hành trình DH-10 tầm bắn của các loại hỏa tiễn
trên điều đạt được đến 2.000km. TQ đã nhìn thấy tầm chiến lược về đường
vận chuyển hàng hải qua eo biển Malacca và trữ lượng khí đốt vùng biển
đông, vì thế TQ ráo riết đeo đuổi mục tiêu, tăng cường sức mạnh cho Hạm
đội Nam hải để bảo vệ vững chắc nguồn lợi kinh tế khổng lồ và vị trí chiến
lược nầy. TQ thành lập 3 hạm đội: Bắc hải, Đông hải, và Nam hải, riêng
TQ đã bố trí lực lượng tàu chiến và tàu ngầm hùng hậu nghiêng về hạm
đội Nam hải. Ngoài ra TQ còn có một Hàng không mẫu hạm Shilang mua
từ cộng hòa Ukraine, trọng tải 67.500 tấn có thể chứa 50 máy bay phản
lực, 18 trực thăng, TQ tuyên bố sẽ thực hiện cho bằng được 5 Hàng không
mẫu hạm đến năm 2020. Để dể dàng cho việc nuốt trọn biển đông TQ đã
thiết lập căn cứ Hải quân hiện đại tại mũi phía Nam của đảo Nam hải có
cầu tàu phần Đông và phần Tây để cho tàu trên mặt biển và cả tàu ngầm
hiện đại đậu.
Nói tóm lại TQ đã hiện đại hóa toàn bộ lực lượng Quân sự, năm
1990 thay thế toàn bộ những thiết bị lỗi thời, đồng thời chuyên nghiệp hoá
Quân đội, hiện đại hoá Không quân , Hải quân. Phối trí lực lượng dồn về
phía nam và ngang ngược tự đặt đường ranh giới 9 đoạn ( gọi là vùng lưỡi
bò ) chiếm trọn 85% vùng biển đông kéo dài 1500km từ đảo Hải Nam, và
tuyên bố Hoàng sa, Trường sa là << Lợi ích cốt lõi >> cùng với Đài loan,
Tây tạng và Tân cương.
Trở về vùng biển Hoa Đông (vùng biển nằm về phía đông của TQ)
đây là vùng biển đang xảy ra tranh chấp giữa Nhật bản và Trung quốc. Sự
gia tăng căng thẳng nầy kể từ tháng 9/2012 khi Tokyo tuyên bố quốc hữu
hóa quần đảo Sen kaku /Điếu ngư ( Nhật bản gọi là Senkaku, Trung quốc
gọi là Điếu ngư). TQ càng tăng cường thách thức về sự kiểm soát của Nhật
bản đối với quần đảo nầy bằng cách cho tàu Hải giám và máy bay liên tục
tới đảo. Nhật cho chiến đấu cơ cất cánh để ngăn chận. điều nầy đã nâng
cao nguy cơ xung đột càng ngày càng căng thẳng, mà một số nhà phân tích
cho rằng sự căng thẳng nầy tưởng chừng sẽ xảy ra cuộc xung đột quân sự.
Hiện tại TQ đã phải đương đầu với một nước Nhật bản cứng rắn, mạnh mẽ
và quyết không lùi bước. Hãy chờ xem liệu TQ có thể nuốt được vùng đảo
Senkaku/Điếu ngư đầy tài nguyên và khí đốt nầy không?.
Chiến lược tấn công của TQ là lợi dụng thời cơ bất thần tấn công toàn
diện chiếm đất, rút lui rồi điều đình hay nói khác đi là <
cơ cả thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Caribe, TQ liền tần
công Ấn độ và hành động tương tự nầy được lập lại là sau khi Mỹ chuẩn
bị rút quân ra khỏi Việt Nam, TQ liền tấn công quần đảo Hoàng sa của
VN Cộng Hòa vào năm 1974 và 1995 chiếm các rạn san hô Mischif của
Giả từ Denver