Page 260 - MuDo65
P. 260
260
Năm 1967, khi được Đảng giao trách nhiệm vạch kế hoạch tổng tấn công,
có thể ông Gíap rắp tâm trả thù. Đối với người cộng sản Việt Nam, chế
độ của người Pháp chuyển sang chính quyền ông Bảo Đại, rồi Việt Nam
Cộng Hòa cũng chỉ là một, và mối thù nhà do người Pháp gây ra ông Giáp
đổ lên đầu viên chức chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, nhất là viên chức
thành phố Huế.
Mối thù 21 năm (1947 – 1968) đã được ông Giáp tính toán chi ly. Lấy
ý của ông Giáp từ một văn kiện trung ương các cấp tỉnh đã chỉ thị cấp
huyện, xã, phường chuẩn bị tổng tấn công ký ngày 1/11/1967. Chỉ thị có
đoạn viết: “…Để chuẩn bị cuộc nổi dậy, các anh phải tận diệt bộ máy cai
trị của địch …. Các anh cần lập danh sách của chúng và chỗ ở rồi dùng
mọi phương tiện kể cả các toán đặc công cảm tử giết cho hết ….” (tài liệu
lưu trữ tại Vietnam Archive, đại học Tech University, Lubock, Texas, theo
“The Tet Offensive, a concise history” của James H. Willbanks trang 195,
196).
Chỉ thị tàn sát đã được thi hành một cách quy mô tại Huế. Một số vùng
như Bến Tre, cộng quân kiểm soát khá lâu vẫn không có danh sách và tàn
sát như ở Huế.
Thành phố Huế vốn là kinh đô của triều Nguyễn cho đến khi người Pháp
chiếm Việt Nam vào cuối thế kỷ 19. Trước năm 1945 Huế vẫn còn là thủ
phủ của Nam triều một cách hình thức. Nhưng chính yếu là nơi tọa lạc
tòa khâm sứ Pháp nắm quyền cai trị Trung kỳ qua các tòa công sứ ở mỗi
tỉnh và điều hành công việc hành chánh qua các vị tổng đốc, tuần vũ, tri
phủ và tri huyện được đào tạo qua hệ thống giáo dục của Pháp. Sau cuộc
cách mạng 19/8/1945 cũng như sau khi Pháp tái chiếm Huế năm 1947 Huế
Năm 1967, khi được Đảng giao trách nhiệm vạch kế hoạch tổng tấn công,
có thể ông Gíap rắp tâm trả thù. Đối với người cộng sản Việt Nam, chế
độ của người Pháp chuyển sang chính quyền ông Bảo Đại, rồi Việt Nam
Cộng Hòa cũng chỉ là một, và mối thù nhà do người Pháp gây ra ông Giáp
đổ lên đầu viên chức chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, nhất là viên chức
thành phố Huế.
Mối thù 21 năm (1947 – 1968) đã được ông Giáp tính toán chi ly. Lấy
ý của ông Giáp từ một văn kiện trung ương các cấp tỉnh đã chỉ thị cấp
huyện, xã, phường chuẩn bị tổng tấn công ký ngày 1/11/1967. Chỉ thị có
đoạn viết: “…Để chuẩn bị cuộc nổi dậy, các anh phải tận diệt bộ máy cai
trị của địch …. Các anh cần lập danh sách của chúng và chỗ ở rồi dùng
mọi phương tiện kể cả các toán đặc công cảm tử giết cho hết ….” (tài liệu
lưu trữ tại Vietnam Archive, đại học Tech University, Lubock, Texas, theo
“The Tet Offensive, a concise history” của James H. Willbanks trang 195,
196).
Chỉ thị tàn sát đã được thi hành một cách quy mô tại Huế. Một số vùng
như Bến Tre, cộng quân kiểm soát khá lâu vẫn không có danh sách và tàn
sát như ở Huế.
Thành phố Huế vốn là kinh đô của triều Nguyễn cho đến khi người Pháp
chiếm Việt Nam vào cuối thế kỷ 19. Trước năm 1945 Huế vẫn còn là thủ
phủ của Nam triều một cách hình thức. Nhưng chính yếu là nơi tọa lạc
tòa khâm sứ Pháp nắm quyền cai trị Trung kỳ qua các tòa công sứ ở mỗi
tỉnh và điều hành công việc hành chánh qua các vị tổng đốc, tuần vũ, tri
phủ và tri huyện được đào tạo qua hệ thống giáo dục của Pháp. Sau cuộc
cách mạng 19/8/1945 cũng như sau khi Pháp tái chiếm Huế năm 1947 Huế