Page 203 - MuDoso74
P. 203
Mũ Đỏ 75 Đời pháo thủ 201
co thê noi răng kinh nghiệm đâm máu tại Việt Nam se phai mơ ra
một lối thoát”. Lơi tiên tri nầy được hiện thưc bơi hoa hội Paris khai
mạc vào cuối năm 1968 mà áp lưc vốn co tư nhiêu năm trươc. Cụ
thê lơi như lơi thúc dục của McNamara vơi Tông Thống Nguyễn
Văn Thiệu trong lần viếng thăm Sài Gon tư 1967: “Chúng tôi cần
thương thuyết vơi Hà Nội đê cho cuộc tuyên cư (săp tơi trong năm
1968 )”, hoặc của Đại Sứ Bunker tại Sài Gon: “Dư luận Hoa Ky đa
troi tay tông thống (Mỹ), thế nên phai co cuộc thương thuyết hoa
bình (tại Paris) đê chứng tỏ cùng Quốc Hội và Nhân Dân Hoa Ky
răng chúng ta - Hoa Thịnh đốn lân Sài Gon- đêu mong muốn hoà
bình ”(2) Trong dân chúng, thái độ bât phục tùng của gia đình Da-
vid Vandivier ơ khu Spanish Harlem, New York mà ngươi cha vốn
là cưu chiến binh Thế Chiến thứ Hai qua quyết định đưa David và
ngươi anh, John Vandivier đến Canada cuối mùa He 1968 đê tránh
lệnh trưng binh đa là một hành vi phô quát, không hê bị phê phán.
Hành động của anh em nhà Vandivier không là trương hợp đơn le,
nên sau nầy, 16 tháng 9 1974, Tông Thống Gerald Ford phai ký lệnh
ân xá cho những ngươi không phục tùng mà con số lên tơi 570.000
(bao gồm ca những ngươi được hoan dịch); trong tông số nầy co
8750 trương hợp xác nhận là phạm pháp. Trong những ke vưa kê
không hiếm những nhân sư thuộc vê trương hợp đào nhiệm của bốn
thủy quân lục chiến nhân ky nghi phep ơ Tokyo, hoặc những cuộc
đào thoát tỵ nạn tập thê sang các nươc trung lập Băc Au.(3)Nhưng
dù những sư kiện vưa kê trên đa là thưc tế, nhưng chinh Võ Nguyên
Giáp sau nầy hăng xác nhận vơi Ban Biên Tập Đặc-San NAM: ” Ý
kiến cho răng Trung ương Đang đặt nặng vân đê vê các phong trào
phan đối chiến tranh ơ Mỹ trong quyết định tiến hành Tông Công
Kich-Tông Khơi Nghĩa ơ Miên Nam là một nhận định kem cơ sơ
”(4) Mà thật sư phai là: “Trận chiến Khe Sanh và cuộc Tông Công
Kich Mậu Thân, (Hiện thưc Nghị Quyết 13 Trung Ương Đang) đồng
co những mục đich: - Dồn mọi nô lưc đê chiến thăng vê mặt quân
sư (đối vơi lưc lượng Mỹ- Điên hình mặt trận Khe Sanh), buộc Mỹ
phai rút quân ra khỏi Miên Nam tương tư quân đội Pháp sau trận
Điện Biên Phủ (Do dư luận phan chiến tại Mỹ làm áp lưc như phần
trên vưa trình bày- Tuy không là yếu tố quyết định hàng đầu).- Làm
băng ra Quân Lưc VNCH, chứng minh cùng dân chúng Miên Nam
cũng như dư luận thế giơi vê sư lơn mạnh (chinh trị lân quân sư) của
co thê noi răng kinh nghiệm đâm máu tại Việt Nam se phai mơ ra
một lối thoát”. Lơi tiên tri nầy được hiện thưc bơi hoa hội Paris khai
mạc vào cuối năm 1968 mà áp lưc vốn co tư nhiêu năm trươc. Cụ
thê lơi như lơi thúc dục của McNamara vơi Tông Thống Nguyễn
Văn Thiệu trong lần viếng thăm Sài Gon tư 1967: “Chúng tôi cần
thương thuyết vơi Hà Nội đê cho cuộc tuyên cư (săp tơi trong năm
1968 )”, hoặc của Đại Sứ Bunker tại Sài Gon: “Dư luận Hoa Ky đa
troi tay tông thống (Mỹ), thế nên phai co cuộc thương thuyết hoa
bình (tại Paris) đê chứng tỏ cùng Quốc Hội và Nhân Dân Hoa Ky
răng chúng ta - Hoa Thịnh đốn lân Sài Gon- đêu mong muốn hoà
bình ”(2) Trong dân chúng, thái độ bât phục tùng của gia đình Da-
vid Vandivier ơ khu Spanish Harlem, New York mà ngươi cha vốn
là cưu chiến binh Thế Chiến thứ Hai qua quyết định đưa David và
ngươi anh, John Vandivier đến Canada cuối mùa He 1968 đê tránh
lệnh trưng binh đa là một hành vi phô quát, không hê bị phê phán.
Hành động của anh em nhà Vandivier không là trương hợp đơn le,
nên sau nầy, 16 tháng 9 1974, Tông Thống Gerald Ford phai ký lệnh
ân xá cho những ngươi không phục tùng mà con số lên tơi 570.000
(bao gồm ca những ngươi được hoan dịch); trong tông số nầy co
8750 trương hợp xác nhận là phạm pháp. Trong những ke vưa kê
không hiếm những nhân sư thuộc vê trương hợp đào nhiệm của bốn
thủy quân lục chiến nhân ky nghi phep ơ Tokyo, hoặc những cuộc
đào thoát tỵ nạn tập thê sang các nươc trung lập Băc Au.(3)Nhưng
dù những sư kiện vưa kê trên đa là thưc tế, nhưng chinh Võ Nguyên
Giáp sau nầy hăng xác nhận vơi Ban Biên Tập Đặc-San NAM: ” Ý
kiến cho răng Trung ương Đang đặt nặng vân đê vê các phong trào
phan đối chiến tranh ơ Mỹ trong quyết định tiến hành Tông Công
Kich-Tông Khơi Nghĩa ơ Miên Nam là một nhận định kem cơ sơ
”(4) Mà thật sư phai là: “Trận chiến Khe Sanh và cuộc Tông Công
Kich Mậu Thân, (Hiện thưc Nghị Quyết 13 Trung Ương Đang) đồng
co những mục đich: - Dồn mọi nô lưc đê chiến thăng vê mặt quân
sư (đối vơi lưc lượng Mỹ- Điên hình mặt trận Khe Sanh), buộc Mỹ
phai rút quân ra khỏi Miên Nam tương tư quân đội Pháp sau trận
Điện Biên Phủ (Do dư luận phan chiến tại Mỹ làm áp lưc như phần
trên vưa trình bày- Tuy không là yếu tố quyết định hàng đầu).- Làm
băng ra Quân Lưc VNCH, chứng minh cùng dân chúng Miên Nam
cũng như dư luận thế giơi vê sư lơn mạnh (chinh trị lân quân sư) của