Page 130 - MuDoso74
P. 130
Mũ Đỏ 74 Mùa hạ cuối cùng 128
chiến tranh cô điên đêu không hữu hiệu đối vơi cộng san. Nhưng ơ vào
thơi điêm năm 1980 là lúc mà CSVN và cộng san quốc tế đang ơ thế mạnh
tột đinh, những hình thức đâu tranh vận dụng không mang tinh thuyết phục
đối vơi ca ngươi Việt Nam lân ngươi ngoại quốc. Vì thế nên tôi rât đồng ý
vơi quan niệm chiến lược thứ ba của Mặt Trận là “Kết hợp đâu tranh vận
dụng và đâu tranh võ trang, mà đâu tranh vận dụng là chinh”.
Chinh đê thưc hiện quan niệm chiến lược này, Mặt Trận đa quyết định vê
vùng biên giơi Thái-Lào đê thiết lập Khu Chiến đê huân luyện các Kháng
Chiến Quân (KCQ) cho một trận thế mơi. Lê Hồng đa tháp tùng Chiến hữu
Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh và một số chiến hữu tiên phong trơ vê thành
lập khu chiến. Hay tin này, tôi them được như Lê Hồng đê cùng anh tiếp
tục trong cuộc chiến mơi đầy chinh nghĩa này. Hình anh buôi Lễ Công Bố
Cương Lĩnh MTQGTNGPVN đa được đưa ra hai ngoại. Tôi và các chiến
hữu trong cơ sơ tại Paris đa say sưa theo dõi. Tôi đa nghe lại được giọng
noi đanh thep, thân quen của Lê Hồng, tức Chiến Hữu Đặng Quốc Hiên,
Tư Lệnh Lưc Lượng Võ Trang Kháng Chiến: “Chúng ta không được đoi
hỏi phai co cái này, phai co cái kia. Co thì quý, không co thì thôi. Điêu phai
duy nhât là phai giai phong Việt Nam”.
Chiến hữu Hoàng Cơ Minh và Chiến hữu Lê Hồng tại Khu Chiến
Sau Lễ Công Bố Cương Lĩnh, thinh thoang Lê Hồng co viết thư thăm tôi
và chia se tâm sư của ke trong khu chiến, ngươi ngoài bốn phương. Tôi
biết Lê hồng đang nô lưc hết mình đê xây dưng đoàn Kháng Chiến Quân.
Tôi không thê thơ ơ được. Vì thế tôi cũng ngày đêm lặn lội trên khăp Âu
Châu đê đi phát triên đoàn viên, xây dưng cơ sơ, vận động đồng bào yêm
trợ Kháng Chiến, đồng thơi đi thuyết trình vơi chinh giơi, các trương đại
học, các tô chức chống cộng vê chế độ bạo quyên phi nhân của cộng san tại
Việt Nam cũng như những nô lưc của nhân dân Việt Nam nhăm giai phong
đât nươc khỏi gông cùm cộng san.
Đại Hội Chinh Nghĩa năm 1983, tôi đa vê dư tại Washington DC vơi hy
vọng được gặp Lê hồng. Nhưng Lê Hồng không ra. Chiến Hữu Chủ Tịch
cho biết Chiến Hữu Đặng Quốc Hiên phai ơ lại phong thủ chiến khu. Tôi
hơi buồn, nhưng hiêu được nhiệm vụ là cái gì quan trọng nhât đơi đối vơi
Lê Hồng. Tinh thần ky luật và ý thức trách nhiệm của Lê Hồng đáng là
tâm gương sáng cho tôi và nhiêu anh chị em chiến hữu chúng tôi noi theo.
30/04/1984, Mặt Trận quyết định đưa Lê Hồng ra công tác Hai Ngoại.
Những tương anh se co thê đi một vong tại Âu Châu. Nhưng rốt cuộc thì
chiến tranh cô điên đêu không hữu hiệu đối vơi cộng san. Nhưng ơ vào
thơi điêm năm 1980 là lúc mà CSVN và cộng san quốc tế đang ơ thế mạnh
tột đinh, những hình thức đâu tranh vận dụng không mang tinh thuyết phục
đối vơi ca ngươi Việt Nam lân ngươi ngoại quốc. Vì thế nên tôi rât đồng ý
vơi quan niệm chiến lược thứ ba của Mặt Trận là “Kết hợp đâu tranh vận
dụng và đâu tranh võ trang, mà đâu tranh vận dụng là chinh”.
Chinh đê thưc hiện quan niệm chiến lược này, Mặt Trận đa quyết định vê
vùng biên giơi Thái-Lào đê thiết lập Khu Chiến đê huân luyện các Kháng
Chiến Quân (KCQ) cho một trận thế mơi. Lê Hồng đa tháp tùng Chiến hữu
Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh và một số chiến hữu tiên phong trơ vê thành
lập khu chiến. Hay tin này, tôi them được như Lê Hồng đê cùng anh tiếp
tục trong cuộc chiến mơi đầy chinh nghĩa này. Hình anh buôi Lễ Công Bố
Cương Lĩnh MTQGTNGPVN đa được đưa ra hai ngoại. Tôi và các chiến
hữu trong cơ sơ tại Paris đa say sưa theo dõi. Tôi đa nghe lại được giọng
noi đanh thep, thân quen của Lê Hồng, tức Chiến Hữu Đặng Quốc Hiên,
Tư Lệnh Lưc Lượng Võ Trang Kháng Chiến: “Chúng ta không được đoi
hỏi phai co cái này, phai co cái kia. Co thì quý, không co thì thôi. Điêu phai
duy nhât là phai giai phong Việt Nam”.
Chiến hữu Hoàng Cơ Minh và Chiến hữu Lê Hồng tại Khu Chiến
Sau Lễ Công Bố Cương Lĩnh, thinh thoang Lê Hồng co viết thư thăm tôi
và chia se tâm sư của ke trong khu chiến, ngươi ngoài bốn phương. Tôi
biết Lê hồng đang nô lưc hết mình đê xây dưng đoàn Kháng Chiến Quân.
Tôi không thê thơ ơ được. Vì thế tôi cũng ngày đêm lặn lội trên khăp Âu
Châu đê đi phát triên đoàn viên, xây dưng cơ sơ, vận động đồng bào yêm
trợ Kháng Chiến, đồng thơi đi thuyết trình vơi chinh giơi, các trương đại
học, các tô chức chống cộng vê chế độ bạo quyên phi nhân của cộng san tại
Việt Nam cũng như những nô lưc của nhân dân Việt Nam nhăm giai phong
đât nươc khỏi gông cùm cộng san.
Đại Hội Chinh Nghĩa năm 1983, tôi đa vê dư tại Washington DC vơi hy
vọng được gặp Lê hồng. Nhưng Lê Hồng không ra. Chiến Hữu Chủ Tịch
cho biết Chiến Hữu Đặng Quốc Hiên phai ơ lại phong thủ chiến khu. Tôi
hơi buồn, nhưng hiêu được nhiệm vụ là cái gì quan trọng nhât đơi đối vơi
Lê Hồng. Tinh thần ky luật và ý thức trách nhiệm của Lê Hồng đáng là
tâm gương sáng cho tôi và nhiêu anh chị em chiến hữu chúng tôi noi theo.
30/04/1984, Mặt Trận quyết định đưa Lê Hồng ra công tác Hai Ngoại.
Những tương anh se co thê đi một vong tại Âu Châu. Nhưng rốt cuộc thì