Page 285 - DacSanMuDo73
P. 285
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 283
trình phát triển những chiếc Predator, đã ngán ngẩm, “Đồ ngu, cái quan
trọng nhất là kết nối dữ liệu”.
Với quân đội, drone có giá trị vì là một công cụ thám thính và theo dõi
tương đối rẻ tiền, và không nguy hiểm đến sinh mạng binh sĩ. Một chiếc
drone có thể bám một mục tiêu hằng giờ, hằng ngày, hằng tuần, thậm chí
hằng tháng. Việc gắn phi đạn lên drone chỉ là để giảm bớt thời gian gián
đoạn, chuyển thông tin, mệnh lệnh đến cho các phương tiện tấn công quy
ước khác – như máy bay, bộ binh, phi đạn bắn từ đất hay từ biển. Với
drone, không có khoảng trống này. Người điều khiển drone có thể khai
hỏa ngay khi trông thấy địch thủ. Anh ta cũng có thể chọn lựa lúc để ra
tay, khi mục tiêu đứng đơn lẻ, di chuyển trên xe, để tránh gây tổn thất phát
sinh ngoài ý muốn.
Lịch sử drone của Hoa Kỳ
Thực ra thì những chiếc máy bay điều khiển từ xa đã hiện diện trong quân
đội Mỹ từ thời xa xưa lắm. Có thể tạm lấy cái mốc gần nhất là sau Thế
chiến thứ II, sau khi Không quân Hoa Kỳ mất đến gần 40 ngàn máy bay
và hơn 80 ngàn nhân viên phi hành. Một không lực không người sẽ rẻ hơn,
an toàn hơn. Thế là ngành “Phi cơ Không Phi công” – Pilotless Aircraft
Branch – của không quân Mỹ ra đời năm 1946.
Trong số các phi cơ viễn khiển được sản xuất để làm nhiệm vụ thám
thính của ngành này có chiếc Đom đóm (Lightning Bug) do công ty Ryan
Aeronautical Company sản xuất, bay bằng động cơ phản lực. Chúng được
phóng đi từ cánh của những chiếc vận tải cơ Lockheed DC-130 Hercules,
hoạt động như tàu mẹ điều khiển lũ drone con. Những chiếc Lightning Bug
được lập trình trước hay được các người lái – Airborne Remote Control
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
trình phát triển những chiếc Predator, đã ngán ngẩm, “Đồ ngu, cái quan
trọng nhất là kết nối dữ liệu”.
Với quân đội, drone có giá trị vì là một công cụ thám thính và theo dõi
tương đối rẻ tiền, và không nguy hiểm đến sinh mạng binh sĩ. Một chiếc
drone có thể bám một mục tiêu hằng giờ, hằng ngày, hằng tuần, thậm chí
hằng tháng. Việc gắn phi đạn lên drone chỉ là để giảm bớt thời gian gián
đoạn, chuyển thông tin, mệnh lệnh đến cho các phương tiện tấn công quy
ước khác – như máy bay, bộ binh, phi đạn bắn từ đất hay từ biển. Với
drone, không có khoảng trống này. Người điều khiển drone có thể khai
hỏa ngay khi trông thấy địch thủ. Anh ta cũng có thể chọn lựa lúc để ra
tay, khi mục tiêu đứng đơn lẻ, di chuyển trên xe, để tránh gây tổn thất phát
sinh ngoài ý muốn.
Lịch sử drone của Hoa Kỳ
Thực ra thì những chiếc máy bay điều khiển từ xa đã hiện diện trong quân
đội Mỹ từ thời xa xưa lắm. Có thể tạm lấy cái mốc gần nhất là sau Thế
chiến thứ II, sau khi Không quân Hoa Kỳ mất đến gần 40 ngàn máy bay
và hơn 80 ngàn nhân viên phi hành. Một không lực không người sẽ rẻ hơn,
an toàn hơn. Thế là ngành “Phi cơ Không Phi công” – Pilotless Aircraft
Branch – của không quân Mỹ ra đời năm 1946.
Trong số các phi cơ viễn khiển được sản xuất để làm nhiệm vụ thám
thính của ngành này có chiếc Đom đóm (Lightning Bug) do công ty Ryan
Aeronautical Company sản xuất, bay bằng động cơ phản lực. Chúng được
phóng đi từ cánh của những chiếc vận tải cơ Lockheed DC-130 Hercules,
hoạt động như tàu mẹ điều khiển lũ drone con. Những chiếc Lightning Bug
được lập trình trước hay được các người lái – Airborne Remote Control
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...