Page 247 - DACSAN71
P. 247
247 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
và sau một hồi kèn cả bốn đại đội hô xung phong tràn vào mục tiêu . Chưa
đến nửa tiếng chung tôi đã mở được cửa vào An-Hòa , nhưng kết quả trung
đội của tôi chỉ còn lại có bảy người ,năm người bị thương kể cả trung đội
phó khi xung phong qua nghĩa địa và cuối cùng cũng đến lượt tôi bị lãnh
mấy miểng đạn súng cối 61 ly ở gần hồ Tịnh-Tâm.
Ngày tháng thoi đưa , tôi cứ miệt mài theo chiến trận, lâu cứ nghe các
người bạn cùng khóa ra đi , mãi rồi tâm hồn cũng trở thành chai lì , cho đó
là điều dĩ nhiên , đó là quy luật của cuộc chơi chẳng có gì phải quan tâm tới
, thậm chí còn coi những ngày nằm ở bịnh viện là những ngày nghỉ phép
của mình nữa . Gót giày saut theo đoàn quân Mũ Đỏ giẵm nát chiến khu Đ
,Dương-minh –Châu , Cao-Miên,Lào và chạm mặt với hầu hết với những
đơn vị thiện chiến của CS Bắc Việt , nhưng với người lính nhảy dù Việt –
Nam thì có lẽ chiến trận năm 1972 là ác liệt nhất . Sư Đoàn Nhảy Dù như
một dũng sĩ đánh đông , dep bắc , chỉ có một sư đoàn , nhưng những người
lính nhảy dù đã phải đảm đương cả ba mặt trận chính , từ Kontum về tới
An-Lộc rồi đến Quảng -Trị . Vào tháng tư năm 1972 trong khi Lữ doàn 2
, 3 nhảy dù cùng các tiểu đoàn 1,2,3,7,9 ,11 nhảy dù đang quần thảo với
cộng quân ở Kontum thì đại tá Lưỡng đã điều động Lữ Đoàn 1 nhảy dù
cùng các tiểu đoàn 5,6,8 nhảy dù nhảy vào An-Lộc , tại đây các đơn vị Mũ
Đỏ đã phối hợp với các đơn vị bạn để giữ vững phòng tuyến dưới sự tấn
công ác liệt của cộng quân . Về mức độ tàn khốc của chiến trận thì có lẽ
An-Lộc không thua gì Stalingrad của Nga trong thế chiến thứ hai với hàng
trăm ngàn quả đạn đủ loại dội vào một quận lỵ nhỏ , trên một vòng tuyến
với hơn 3 cây số đường kính . Rồi sau đó Lữ đoàn 3 nhảy dù gồm ba tiểu
đoàn I , 2 ,3 nhảy dù cũng được triệt thoái từ mặt trận ở mặt trận Kontum
về để tăng cường cho mặt trận An-Lộc . Tiểu đoàn 1 nhảy dù nhảy xuống
Xa-Cam ở phía bắc của ấp Tân-Khai , tiểu đoàn 2 nhảy dù chia làm hai
: hai đại đội 21 và 24 được trực thăng vận nhảy xuống phía đông của ấp
Tân-Khai , ba đại đội còn lại cùng với bộ chỉ huy tiểu đoàn nhảy xuống
vùng cầu Tàu – Ô để lập một căn cứ hỏa lực yểm trợ cho An-Lộc . Cả hai
tiểu đoàn 1 và 2 đều bị phục kích ngay
tại bãi đáp mà không thể nào xoay chuyển gì được , hơn hai tuần sau tiểu
đoàn mới bứng được những chốt của cộng quân dọc theo quốc lộ 13 từ cầu
Tàu –Ô đến ấp Tân-Khai và sau đó bàn giao lại cho sư đoàn 21 , tiểu đoàn
được triệt thoái về Saigon để ra Huế cùng với các đơn vị khác trong sư
đoàn tham chiến trong trận đánh lịch sử : Tái chiếm lại Quảng-Trị .
Ngày 27-6-1972 toàn bộ sư đoàn Nhảy Dù cùng vượt sông Mỹ-Chánh
để tiến về phía Bắc theo kế hoạch đã định . Đây là trận thư hùng đẫm máu
nhất trong chiến tranh Việt-Nam , có những ngọn đồi mà cả hai bên chiếm
đi , chiếm lại cả chục lần như Động Ông Đô , núi Trường-
Phước , các tiểu đoàn nhảy dù đều bị thiệt hại đáng kể . Đây có lẽ là cuộc
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
và sau một hồi kèn cả bốn đại đội hô xung phong tràn vào mục tiêu . Chưa
đến nửa tiếng chung tôi đã mở được cửa vào An-Hòa , nhưng kết quả trung
đội của tôi chỉ còn lại có bảy người ,năm người bị thương kể cả trung đội
phó khi xung phong qua nghĩa địa và cuối cùng cũng đến lượt tôi bị lãnh
mấy miểng đạn súng cối 61 ly ở gần hồ Tịnh-Tâm.
Ngày tháng thoi đưa , tôi cứ miệt mài theo chiến trận, lâu cứ nghe các
người bạn cùng khóa ra đi , mãi rồi tâm hồn cũng trở thành chai lì , cho đó
là điều dĩ nhiên , đó là quy luật của cuộc chơi chẳng có gì phải quan tâm tới
, thậm chí còn coi những ngày nằm ở bịnh viện là những ngày nghỉ phép
của mình nữa . Gót giày saut theo đoàn quân Mũ Đỏ giẵm nát chiến khu Đ
,Dương-minh –Châu , Cao-Miên,Lào và chạm mặt với hầu hết với những
đơn vị thiện chiến của CS Bắc Việt , nhưng với người lính nhảy dù Việt –
Nam thì có lẽ chiến trận năm 1972 là ác liệt nhất . Sư Đoàn Nhảy Dù như
một dũng sĩ đánh đông , dep bắc , chỉ có một sư đoàn , nhưng những người
lính nhảy dù đã phải đảm đương cả ba mặt trận chính , từ Kontum về tới
An-Lộc rồi đến Quảng -Trị . Vào tháng tư năm 1972 trong khi Lữ doàn 2
, 3 nhảy dù cùng các tiểu đoàn 1,2,3,7,9 ,11 nhảy dù đang quần thảo với
cộng quân ở Kontum thì đại tá Lưỡng đã điều động Lữ Đoàn 1 nhảy dù
cùng các tiểu đoàn 5,6,8 nhảy dù nhảy vào An-Lộc , tại đây các đơn vị Mũ
Đỏ đã phối hợp với các đơn vị bạn để giữ vững phòng tuyến dưới sự tấn
công ác liệt của cộng quân . Về mức độ tàn khốc của chiến trận thì có lẽ
An-Lộc không thua gì Stalingrad của Nga trong thế chiến thứ hai với hàng
trăm ngàn quả đạn đủ loại dội vào một quận lỵ nhỏ , trên một vòng tuyến
với hơn 3 cây số đường kính . Rồi sau đó Lữ đoàn 3 nhảy dù gồm ba tiểu
đoàn I , 2 ,3 nhảy dù cũng được triệt thoái từ mặt trận ở mặt trận Kontum
về để tăng cường cho mặt trận An-Lộc . Tiểu đoàn 1 nhảy dù nhảy xuống
Xa-Cam ở phía bắc của ấp Tân-Khai , tiểu đoàn 2 nhảy dù chia làm hai
: hai đại đội 21 và 24 được trực thăng vận nhảy xuống phía đông của ấp
Tân-Khai , ba đại đội còn lại cùng với bộ chỉ huy tiểu đoàn nhảy xuống
vùng cầu Tàu – Ô để lập một căn cứ hỏa lực yểm trợ cho An-Lộc . Cả hai
tiểu đoàn 1 và 2 đều bị phục kích ngay
tại bãi đáp mà không thể nào xoay chuyển gì được , hơn hai tuần sau tiểu
đoàn mới bứng được những chốt của cộng quân dọc theo quốc lộ 13 từ cầu
Tàu –Ô đến ấp Tân-Khai và sau đó bàn giao lại cho sư đoàn 21 , tiểu đoàn
được triệt thoái về Saigon để ra Huế cùng với các đơn vị khác trong sư
đoàn tham chiến trong trận đánh lịch sử : Tái chiếm lại Quảng-Trị .
Ngày 27-6-1972 toàn bộ sư đoàn Nhảy Dù cùng vượt sông Mỹ-Chánh
để tiến về phía Bắc theo kế hoạch đã định . Đây là trận thư hùng đẫm máu
nhất trong chiến tranh Việt-Nam , có những ngọn đồi mà cả hai bên chiếm
đi , chiếm lại cả chục lần như Động Ông Đô , núi Trường-
Phước , các tiểu đoàn nhảy dù đều bị thiệt hại đáng kể . Đây có lẽ là cuộc
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau