Page 86 - DACSAN70
P. 86
86 Muõ Ñoû 70
Những ngày phép Tướng Lưỡng thường đến nhà rủ chúng tôi đi ăn, và
buổi tối vô câu lạc bộ Không Quân (Mây Bốn Phương) hoặc Hoa Dù (Bót
cây Xoài) nghe nhạc, khiêu vũ. Mỗi lần đi chơi với chúng tôi, ông cùng
với những thân cận thường không mặc quân phục. Tôi hỏi vì sao không
mặc quân phục thì ông trả lời: “trong quân trường mình là Tướng, Tá,
ngoài quân trường mình là dân!” Tôi nói trêu chọc ông rằng: “chắc ông
Tướng sợ VC nó biết nó hỏi thăm sức khỏe chứ gì !”
Tướng Lê Quang Lưỡng là một vị Tuớng gương mẫu, tánh tình bình dân,
chất phác, thương người. Ông thường kể cho chúng tôi nghe ông cho lập
trại nuôi heo để giúp đỡ gia đình binh sĩ. Ông nói rằng: “họ là lính, đi đánh
giặc đã khổ, lương không đủ nuôi vợ con nên mình phải tìm cách gì giúp
đỡ thì lính mới có đủ tinh thần đi trận đánh giặc.”
Một lần, tôi vô trại thăm, thấy ông đọc Tam Quốc Chí, tôi hỏi: “Anh thích
đọc truyện xưa lắm hả ?” Ông cuời và trả lời: “Tôi đọc để nghiên cứu sách
lược đánh giặc của mấy người xưa, có thể giúp cho mình những phương
cách hay lắm đó! ” Ông có nụ cười thật hiền hòa. Tướng Lưỡng rất ưu tư
lo lắng cho đồng đội trong những trận chiến gay go. Thỉnh thoảng chúng
tôi đến trại thăm, ông thuờng cho chúng tôi xem những chiến lợi phẩm tịch
thu được của địch và ông ngậm ngùi nhớ đến những anh em đã hy sinh vì
tổ quốc. Chúng tôi rất ngưỡng mộ ông.
Khi em tôi lập gia đình, nó yêu cầu các bạn Dù đều mặc quân phục đến
dự tiệc cưới. Tướng Lưỡng nói với em tôi: “Trời đất ơi, tụi tôi mặc quân
phục 30 ngày một tháng, đi dự tiệc cho tụi tôi ăn mặc thoải mái chút đi
mà !“. Em tôi không chịu, nhưng rồi ông cũng vui vẻ chiều lòng nó, đến
dự cùng bạn bè trong bộ quân phục dù. Bàn tiệc dành riêng cho quý khách
“Dù” thành ra lại nổi bật nhất trong đêm đó, thật là vinh dự cho gia đình
chúng tôi.
Sau cuộc di tản 75,
chúng tôi mất liên
lạc gần một năm sau
mới gặp lại. Khi nghe
tin gia đình chúng tôi
định cư ở vùng Đông
Bắc, Tướng Lưỡng
đi cùng với mấy
người bạn đến thăm.
Lúc chúng tôi gặp
lại nhau, mười mấy
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
Những ngày phép Tướng Lưỡng thường đến nhà rủ chúng tôi đi ăn, và
buổi tối vô câu lạc bộ Không Quân (Mây Bốn Phương) hoặc Hoa Dù (Bót
cây Xoài) nghe nhạc, khiêu vũ. Mỗi lần đi chơi với chúng tôi, ông cùng
với những thân cận thường không mặc quân phục. Tôi hỏi vì sao không
mặc quân phục thì ông trả lời: “trong quân trường mình là Tướng, Tá,
ngoài quân trường mình là dân!” Tôi nói trêu chọc ông rằng: “chắc ông
Tướng sợ VC nó biết nó hỏi thăm sức khỏe chứ gì !”
Tướng Lê Quang Lưỡng là một vị Tuớng gương mẫu, tánh tình bình dân,
chất phác, thương người. Ông thường kể cho chúng tôi nghe ông cho lập
trại nuôi heo để giúp đỡ gia đình binh sĩ. Ông nói rằng: “họ là lính, đi đánh
giặc đã khổ, lương không đủ nuôi vợ con nên mình phải tìm cách gì giúp
đỡ thì lính mới có đủ tinh thần đi trận đánh giặc.”
Một lần, tôi vô trại thăm, thấy ông đọc Tam Quốc Chí, tôi hỏi: “Anh thích
đọc truyện xưa lắm hả ?” Ông cuời và trả lời: “Tôi đọc để nghiên cứu sách
lược đánh giặc của mấy người xưa, có thể giúp cho mình những phương
cách hay lắm đó! ” Ông có nụ cười thật hiền hòa. Tướng Lưỡng rất ưu tư
lo lắng cho đồng đội trong những trận chiến gay go. Thỉnh thoảng chúng
tôi đến trại thăm, ông thuờng cho chúng tôi xem những chiến lợi phẩm tịch
thu được của địch và ông ngậm ngùi nhớ đến những anh em đã hy sinh vì
tổ quốc. Chúng tôi rất ngưỡng mộ ông.
Khi em tôi lập gia đình, nó yêu cầu các bạn Dù đều mặc quân phục đến
dự tiệc cưới. Tướng Lưỡng nói với em tôi: “Trời đất ơi, tụi tôi mặc quân
phục 30 ngày một tháng, đi dự tiệc cho tụi tôi ăn mặc thoải mái chút đi
mà !“. Em tôi không chịu, nhưng rồi ông cũng vui vẻ chiều lòng nó, đến
dự cùng bạn bè trong bộ quân phục dù. Bàn tiệc dành riêng cho quý khách
“Dù” thành ra lại nổi bật nhất trong đêm đó, thật là vinh dự cho gia đình
chúng tôi.
Sau cuộc di tản 75,
chúng tôi mất liên
lạc gần một năm sau
mới gặp lại. Khi nghe
tin gia đình chúng tôi
định cư ở vùng Đông
Bắc, Tướng Lưỡng
đi cùng với mấy
người bạn đến thăm.
Lúc chúng tôi gặp
lại nhau, mười mấy
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014