Page 5 - DACSAN70
P. 5
5 Muõ Ñoû 70 5
- Thưa đại úy.. Tôi.. em ở đại đội ông Phát. Anh lúng túng, ngượng ngập,
tội nghiệp.
- Phát “râu” hả? Ổng bạn tao, mầy ở với ông Phát là có phước, ổng chịu
chơi, dễ tính. Đụng phải đại đội thằng “Lh” là chết ngay. Cái mặt ngơ ngơ
như mầy chịu gì nổi mấy giả!
Khi viên đại úy bước đi, anh nói với Hiếu: Đại đội trưởng của mầy vui quá,
bên tao, mấy ông đại úy nghiêm lắm, nhất là tiểu đoàn trưởng.
- Nhảy dù ở đâu cũng vậy, tiểu đoàn trưởng ở đây còn nghiêm hơn nữa,
nhưng “ông Lưỡng tao” dễ lắm, cả tiểu đoàn ai cũng quý và phục ổng. Ổng
cùng khóa với ông tiểu đoàn trưởng như tao với mầy vậy, nên không hề có
chuyện mất lòng. Anh nhận thực lời bạn với ý nghĩ: Hóa ra, trong nhảy dù
cũng có một “Ông Đại Úy” xuề xòa, dễ tính và “hay” như vậy.
Và Đại Úy Lê Quang Lưỡng chứng thật nhận xét trên của những viên thiếu
úy sau đó ngay trên chiến địa.
Mật Khu Đỗ Xá nằm giữa hai tỉnh Quảng Ngãi-Kontum vốn là vùng bất
khả xâm phạm thuộc Liên Khu V cộng sản do Tướng Nguyễn Đôn chỉ
huy. Từ chiến tranh 1946 -1954, nơi nầy đã là căn cứ địa an toàn của toàn
vùng Nam-Ngãi-Bình-Phú, nối liền đường chiến lược lên cao nguyên, qua
Lào. Binh đoàn viễn chinh Pháp không hề có khả năng hành quân xâm
nhập trong suốt thời gian dài chín năm chiến tranh. Năm 1960, khởi cuộc
Đông Dương lần hai, Đỗ Xá thêm một lần lập lại chức năng quan trọng
của mình với danh xưng “Khu an toàn giải phóng”. Nhưng danh hiệu nầy
hoàn toàn bị phá vỡ trong ngày 27 tháng 4, 1964 khi chiến dịch tấn công
Đỗ Xá bắt đầu.
Từ phi trường Quảng Ngãi, nơi đặt Bộ Chỉ Huy Hành Quân, 18 trực thăng
H34 đợt đầu tiên đồng loạt đưa toàn bộ Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù, mũi nhọn
xung kích của cánh quân B vào trận địa. Phía cộng sản không chỉ bố trí
súng chống máy bay chung quanh bãi đáp, nhưng dài theo thung lũng
dọc đường bay trực thăng chuyển quân. Chúng ta nghe lời kể từ Đại Úy
“Woody” Goodmansee, trưởng toán trực thăng võ trang (nay đã là Trung
Tướng Lục Quân hồi hưu).. “Trong đợt đầu, trực thăng bay thấp khoảng
100 bộ, tất cả bốn trực thăng Dragon đều thả khói hai bên trực thăng (để
ngụy trang). Tôi có thể thấy các lằn đạn xoẹt ngang dọc từ cả hai bên (lộ
trình bay). Trong một vòng bay từ tây sang đông, tôi bị một súng phòng
không 50 ly nhắm bắn từ phía nam, một lằn đạn xoẹt qua dưới bụng trực
thăng.. (1) Đấy là cảnh tượng trên không, dưới đất, Tiểu Đoàn 5 Nhảy
Dù bị tấn công ngay tại bãi đáp, Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Ngô Quang
Trưởng tung hết bốn đại đội xung kích lẫn đại đội chỉ huy cự địch. Khẩu
57lyKhông Giật của đại đội chỉ huy công vụ (vốn là súng phá công sự,
chống chiến xa) nay biến thành vũ khí bắn thẳng để bảo vệ cận phòng bộ
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
- Thưa đại úy.. Tôi.. em ở đại đội ông Phát. Anh lúng túng, ngượng ngập,
tội nghiệp.
- Phát “râu” hả? Ổng bạn tao, mầy ở với ông Phát là có phước, ổng chịu
chơi, dễ tính. Đụng phải đại đội thằng “Lh” là chết ngay. Cái mặt ngơ ngơ
như mầy chịu gì nổi mấy giả!
Khi viên đại úy bước đi, anh nói với Hiếu: Đại đội trưởng của mầy vui quá,
bên tao, mấy ông đại úy nghiêm lắm, nhất là tiểu đoàn trưởng.
- Nhảy dù ở đâu cũng vậy, tiểu đoàn trưởng ở đây còn nghiêm hơn nữa,
nhưng “ông Lưỡng tao” dễ lắm, cả tiểu đoàn ai cũng quý và phục ổng. Ổng
cùng khóa với ông tiểu đoàn trưởng như tao với mầy vậy, nên không hề có
chuyện mất lòng. Anh nhận thực lời bạn với ý nghĩ: Hóa ra, trong nhảy dù
cũng có một “Ông Đại Úy” xuề xòa, dễ tính và “hay” như vậy.
Và Đại Úy Lê Quang Lưỡng chứng thật nhận xét trên của những viên thiếu
úy sau đó ngay trên chiến địa.
Mật Khu Đỗ Xá nằm giữa hai tỉnh Quảng Ngãi-Kontum vốn là vùng bất
khả xâm phạm thuộc Liên Khu V cộng sản do Tướng Nguyễn Đôn chỉ
huy. Từ chiến tranh 1946 -1954, nơi nầy đã là căn cứ địa an toàn của toàn
vùng Nam-Ngãi-Bình-Phú, nối liền đường chiến lược lên cao nguyên, qua
Lào. Binh đoàn viễn chinh Pháp không hề có khả năng hành quân xâm
nhập trong suốt thời gian dài chín năm chiến tranh. Năm 1960, khởi cuộc
Đông Dương lần hai, Đỗ Xá thêm một lần lập lại chức năng quan trọng
của mình với danh xưng “Khu an toàn giải phóng”. Nhưng danh hiệu nầy
hoàn toàn bị phá vỡ trong ngày 27 tháng 4, 1964 khi chiến dịch tấn công
Đỗ Xá bắt đầu.
Từ phi trường Quảng Ngãi, nơi đặt Bộ Chỉ Huy Hành Quân, 18 trực thăng
H34 đợt đầu tiên đồng loạt đưa toàn bộ Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù, mũi nhọn
xung kích của cánh quân B vào trận địa. Phía cộng sản không chỉ bố trí
súng chống máy bay chung quanh bãi đáp, nhưng dài theo thung lũng
dọc đường bay trực thăng chuyển quân. Chúng ta nghe lời kể từ Đại Úy
“Woody” Goodmansee, trưởng toán trực thăng võ trang (nay đã là Trung
Tướng Lục Quân hồi hưu).. “Trong đợt đầu, trực thăng bay thấp khoảng
100 bộ, tất cả bốn trực thăng Dragon đều thả khói hai bên trực thăng (để
ngụy trang). Tôi có thể thấy các lằn đạn xoẹt ngang dọc từ cả hai bên (lộ
trình bay). Trong một vòng bay từ tây sang đông, tôi bị một súng phòng
không 50 ly nhắm bắn từ phía nam, một lằn đạn xoẹt qua dưới bụng trực
thăng.. (1) Đấy là cảnh tượng trên không, dưới đất, Tiểu Đoàn 5 Nhảy
Dù bị tấn công ngay tại bãi đáp, Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Ngô Quang
Trưởng tung hết bốn đại đội xung kích lẫn đại đội chỉ huy cự địch. Khẩu
57lyKhông Giật của đại đội chỉ huy công vụ (vốn là súng phá công sự,
chống chiến xa) nay biến thành vũ khí bắn thẳng để bảo vệ cận phòng bộ
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014