Page 134 - DACSAN70
P. 134
134 Muõ Ñoû 70
nhóm đảo Cam Tuyền, An Vĩnh và Trăng Khuyết có tầm vóc chiến lược và
những rạn san hô, cồn đá, 8 bãi cát cạn và 16 bãi cát ngầm, một ngư trường
khổng lồ ở biển Đông nay mất trắng. Số còn lại là những rạn san hô đủ xây
dựng một ngôi nhà nhỏ hay chòi canh.

Thời còn Quốc sơ, mãi đến triều Nhà Nguyễn đã có đặt đội duyên hải
Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến
tháng ba cưởi thuyền ra đảo, ba đêm thì tới nơi...

Quần đảo Hoàng Sa trước 1974, có một không gian sinh động. Dân sư sinh
sống rải rác trên ba nhóm đảo Cam Tuyền, An Vĩnh, và Trăng Khuyết rất
thịnh đạt. Đảo Phú Lâm lớn nhất, ngư dân gọi là một trong hai đảo Đông
thuộc quần đảo Hoàng Sa. Đảo có nhiều cây cối tươi tốt. Độ cao trên mặt
nước biển 0.90m, diện tích lớn hơn đảo Hòn Đá và đảo Đá Tháp. Đảo Phú
Lâm có hình thể quan trọng nhất của nhóm đảo An Vĩnh được vinh danh
quần đảo Hoàng Sa. Chiều dài của đảo 2,7km, chiều ngang 1,9km, diện
tích trên 4,1km². Khi vua Minh Mạng lên ngôi xuất chiếu chỉ cho xây dựng
Hoàng Sa Tự còn gọi Âm linh tự, lưu truyền cho đến ngày nay.


Hoàng Sa Tự còn gọi Âm linh tự, trên đảo Phú Lâm. Nguồn: Quảng
Ngải.

Thời Vua Minh Mạng đã công bố bản đồ Hoàng Sa trong (Cửu đỉnh Khải
đồng) tại thành nội Phú Xuân (Huế). Nguyên sách trời đã định, cõi nước
Nam có biển Đông.



Đến thời Vua Tự Đức, thứ 6 (1853), cho in bản đồ hải đảo biển Đông
đưa vào giáo dục học đường, từ đó được xem sách giáo khoa vỡ lòng bằng
chữ Hán.

Tại đảo Phú Lâm (Paracels) trước thế chiến thứ hai, Pháp đã đặt một trạm
khí tượng trên đảo mang số 48859 và những công trình quân sự khác, như
phi trường và các công sở.



Đảo Phú Lâm (Paracels)

Trước năm 1974 dân cư ngư trường sinh sống trong vùng đảo Hoàng Sa,
thời kỳ Đệ Nhất Cộng Hòa, đại đội Thủy Quân Lục Chiến luân phiên
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139